Lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ (Trang 44 - 125)

7. Kết cấu luận văn

2.1.3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của Tổng cụng ty, cỏc lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng trở nờn tương đối rộng, bao gồm khỏ nhiều lĩnh vực. Tuy nhiờn, cỏc hoạt động chớnh của Hapro vẫn tập trung vào cỏc mảng sau:

o Xuất khẩu nụng sản, thực phẩm chế biến, đồ uống, hàng may mặc, hàng thủ cụng mỹ nghệ và hàng húa tiờu dựng

o Nhập khẩu mỏy, thiết bị, nguyờn vật liệu và hàng tiờu dựng

o Phõn phối, bỏn lẻ với hệ thống trung tõm thương mại, siờu thị, chuỗi cửa hàng tiện ớch và chuyờn doanh

o Cung ứng cỏc dịch vụ: nhà hàng ăn uống, du lịch lữ hành, kho vận, trung tõm miễn thuế nội thành

o Sản xuất, chế biến hàng thực phẩm, gia vị, đồ uống, thủ cụng mỹ nghệ, may mặc,...

o Đầu tư phỏt triển hạ tầng thương mại, dịch vụ

2.1.4. Cỏc đơn vị, chi nhỏnh thực hiện hoạt động xuất khẩu thủ cụng mỹ

nghệ

Chi nhỏnh xuất khẩu Tổng cụng ty phớa Nam – Haprosimex Saigon

Đại din giao dch: Phũng đối ngoại

Tr s giao dch: 77-79 Phú Đức Chớnh, Quận 1, TP Hồ Chớ Minh

Sốđin thoi liờn lc: 08-38216253

Hoạt động từ năm 1992 theo quyết định số 672/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội ra quyết định chuyển ban đại diện thuộc Liờn hiệp sản xuất- dịch vụ và XNK thủ cụng mỹ nghệ với tờn giao dịch là Haprosimex Saigon, trực thuộc Sở Thương mại thành phố Hồ Chớ Mớnh

Trung tõm xuất khẩu phớa Bắc trực thuộc Tổng cụng ty

Đại din giao dch: Phũng Khu vực thị trường

Tr s giao dch: 38-40 Lờ Thỏi Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Sốđin thoi liờn lc: 04-38267983

Hoạt động xuất khẩu từ năm 2004 được mở rộng theo quyết định số 129/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về phờ duyệt đề ỏn thành lập Tổng cụng ty Thương Mại Hà Nội, thớ điểm hoạt động theo mụ hỡnh Cụng ty mẹ- cụng ty con và quyết định số 125/2004/QĐ-UB ngày 11.08.2004 của UBND thành phố Hà Nội.

Hoạt động xuất khẩu của chi nhỏnh và trung tõm đó gúp phần đỏng kể vào sự phỏt triển chung của Tổng cụng ty. Mỗi năm cả hai trung tõm xuất được khoảng 7240 – 7500 (quy ra) cont 20; trung bỡnh mỗi tuần xuất khẩu khoảng: 150-200 cont 20 với kim ngạch ước tớnh khoảng 18 – 20 triệu USD. Doanh thu hàng năm này đó đúng gúp lớn vào sự thành cụng của Tổng cụng ty trong lĩnh vực xuất khẩu. Tổng cụng ty luụn luụn được đỏnh giỏ là một trong số ớt cỏc đơn vị dẫn đầu trong cả nước về kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ. Đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong nước, Tổng cụng ty luụn là một trong những doanh nghiệp cạnh tranh lớn, cú thương hiệu và uy tớn hàng đầu ở Việt Nam.

2.2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ chung của Tổng cụng ty Thương Mại Hà Nội từ năm 2005 đến nay Thương Mại Hà Nội từ năm 2005 đến nay

2.2.1. Quy mụ và tốc độ

Cú hai mặt hàng chớnh Tổng cụng ty hiện đang kinh doanh xuất khẩu đú là hàng thủ cụng và hàng nụng sản. So với cỏc sản phẩm nụng sản, thực phẩm, hàng thủ cụng mỹ nghệ là mặt hàng đem lại lợi nhuận cao hơn. Vỡ thế, Tổng cụng ty luụn luụn đặt nhiệm vụ trọng tõm vào việc đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này. Tỉ trọng xuất khẩu của cỏc mặt hàng kinh doanh xuất khẩu là khỏc nhau, tựy thuộc vào thúi quen tiờu dựng, nhu cầu, cỏc tiờu chuẩn đũi hỏi về chất lượng của từng thị trường. Dưới đõy là bảng thống kờ tỉ trọng xuất khẩu của mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ so với cỏc mặt hàng nụng sản, thực phẩm và một số mặt hàng khỏc và tốc độ tăng trưởng hàng thủ cụng mỹ nghệ trong 4 năm trở lại đõy.

Bảng 2.1. Tỉ trọng xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Hapro giai đoạn 2006-

2009

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Mặt hàng KNXK (1000$) Tỉ trọng (%) KNXK (1000$) Tỉ trọng (%) KNXK (1000$) Tỉ trọng (%) KNXK (1000$) Tỉ trọng (%) Thủ cụng mỹ nghệ 4930.25 23.20 4983.98 16.08 5769.45 16.70 4798.32 13.81 Nụng sản 14200.00 66.82 14812.82 59.73 21533.03 62.32 23211.26 0.67 Thực phẩm 1121.40 5.28 3907.18 12.60 3856.65 11.16 3219.78 9.2 Cỏc mặt hàng khỏc 998.70 4.70 3592.83 11.60 3394.83 9.82 3515.32 10.11

Ngun: Bỏo cỏo tng kết ca TCTTMHN cỏc năm 2006, 2007, 2008, 2009.

Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng hàng thủ cụng mỹ nghệ của Hapro giai đoạn 2006-

2009 Năm Kim ngch XK hàng TCMN (1000 $) Tc độ tăng trưởng (%) 2006 4930.25 2007 4983.98 1.09 2008 5769.45 15.76 2009 4798.32 -16.8%

Ngun: Bỏo cỏo tng kết ca TCTTMHN cỏc năm 2006, 2007, 2008, 2009.

Riờng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ từ năm 2006 đạt 4930.25 triệu USD, chiếm 23.20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Năm 2007, kim ngạch lờn tới 4983.98 triệu USD và đến năm 2008 là 5769.45 triệu USD tương đương 16.70% tổng kim ngạch xuất khẩu, đạt 115% kế hoạch cả năm. Cú thể núi trong những năm gần đõy, kim ngạch và tốc độ xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ tiếp tục tăng, khụng chỉ gúp

phần quan trọng vào ngõn sỏch Tổng cụng ty, mà cũn khẳng định vị thế hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam núi chung và của Hapro núi riờng trờn trường quốc tế. Riờng năm 2009, tốc độ tăng trưởng cú chiều hướng sỳt giảm, nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do mức độ cạnh tranh trờn thị trường xuất khẩu trong nước và tỡnh hỡnh kinh tế suy thoỏi kinh tế thế giới từ ba thỏng cuối năm 2008. Để đạt được và hoàn thành vượt mức kế hoạch của cỏc năm, Tổng cụng ty đó phải cố gắng và nỗ lực khụng ngừng.

2.2.2. Cơ cấu cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu

Mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu của Tổng cụng ty khỏ đa dạng và phong phỳ, từ cỏc vật dụng đơn giản làm đồ dựng trong nhà như bỏt, đũa, sọt để quần ỏo, dộp cho đến cỏc sản phẩm trang trớ như nến, khung tranh, tượng sứ, đỏ, đến cỏc sản phẩm dựng ngoài trời như chậu cõy cảnh, tượng …Cỏc mặt hàng kinh doanh đa dạng như vậy một phần do chức năng chớnh của Tổng cụng ty là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cỏc mặt hàng mỹ nghệ tạp phẩm. Cỏc mặt hàng chủ yếu đều được thu gom từ cỏc cơ sở đơn vị trong nước, đa phần là cỏc sản phẩm cú giỏ trị nhỏ.

Đơn v: % 45.6 23.9 18 12.5 Nhúm hàng đan Nhúm hàng gm sNhúm hàng gNhúm hàng khỏc

Đồ thị 2.1 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Hapro

V nhúm hàng đan: (chiếm 45.6% trong cơ cấu mặt hàng thủ cụng xuất khẩu) cỏc sản phẩm vụ cựng đa dạng từ rất nhiều chất liệu khỏc nhau như tre, cúi, mõy, lục bỡnh, lỏ buụng, lỏ chuối, lỏ cọ, sợi dừa, trỳc, sợi giang, lỏ bàng,… trong đú cỏc sản phẩm đan bằng tre được nhiều khỏch hàng quan tõm và đặt hàng nhất, chiếm tỉ trọng 40.08%, với cỏc sản phẩm chớnh là giỏ, khay, bỏt, bỡnh, mành, tủ, bàn ghế, bỏt đũa, đĩa, tấm lút v.v. Riờng cỏc sản phẩm làm bằng tre cuốn chiếm 45% kim ngạch xuất sang thị trường Chõu Mỹ, Chõu Âu. Kế tiếp trong cơ cấu nhúm hàng đan, mặt hàng làm bằng lục bỡnh, lỏ buụng chiếm tỉ trọng 18.68%, với mặt hàng chủ yếu là giỏ, rổ, giỏ, chậu, mũ được xuất đi ở cỏc thị trường Chõu Âu, Chõu Mỹ, Trung Đụng, và Chõu Á. Mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn xếp thứ ba là hàng làm từ cúi chiếm tỉ trọng 16.49% với cỏc sản phẩm xuất chớnh là rổ, hộp. Kế đến là mặt hàng làm bằng mõy, chuối, sơn mài cũng chiếm tỉ lệ khỏ lớn từ 15.96%-17.01%, được bạn bố Chõu Mỹ, Chõu Âu rất quan tõm.

Nhúm hàng gm s: (chiếm 23.9% trong cơ cấu mặt hàng thủ cụng xuất khẩu) cỏc sản phẩm được xuất chủ yếu là gốm sứ mỹ nghệ; gốm sứ gia dụng. Cỏc chủng loại hàng gốm sứ mỹ nghệ chủ yếu là: lọ gốm hoa hồng, chậu đất nung, lọ sứ sơn mài, bỡnh gốm, chậu gốm, chậu sứ, tượng và đồ trang trớ… Cỏc chủng loại gốm sứ gia dụng bao gồm bỏt, đĩa, thỡa, đốn trang trớ, bỡnh ấm nước… Cỏc sản phẩm này chủ yếu hiện đang được xuất sang thị trường Nga và Trung Đụng với số lượng lớn, trung bỡnh là 4-5 cont 40HC/ thỏng. Đơn vị sản xuất chớnh là xớ nghiệp Gốm Chu Đậu ở Hải Dương, xớ nghiệp Gốm Sứ Bỏt Tràng, Bắc Ninh- hai nhà mỏy này đang được Tổng cụng ty đầu tư vốn 100%. Xuất khẩu mặt hàng gốm sứ hiện đang chiếm 60% kim ngạch xuất khẩu sang cỏc thị trường của Tổng cụng ty.

Nhúm hàng g: (chiếm 18% trong cơ cấu mặt hàng thủ cụng xuất khẩu) cỏc sản phẩm chủ yếu là hàng gỗ mỹ nghệ, gia dụng. Cỏc chủng loại gỗ mỹ nghệ là tượng, đồ nội thất, khung tranh. Cỏc chủng loại gỗ gia dụng bao gồm đồ gỗ trong bếp như bỏt, đĩa, khay, thỡa nĩa…Cỏc sản phẩm gỗ hiện chiếm kim ngạch nhỏ trong tổng kim ngạch xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ của Tổng cụng ty, chủ yếu xuất sang thị trường Chõu Mỹ với

cỏc sản phẩm đồ gỗ phục vụ nhà bếp làm bằng chất liệu gỗ cao su, chi phớ thu mua nguyờn liệu rẻ. Hiện nay, mặt hàng chiếm kim ngạch lớn trong nhúm hàng gỗ lại chủ yếu là loại gỗ dăm, nguyờn liệu để sản xuất giấy, hiện đang xuất sang thị trường Nhật Bản với kim ngạch hàng năm từ 0.8-1triệu USD.

Nhúm hàng khỏc: (chiếm 12.5% trong cơ cấu mặt hàng thủ cụng xuất khẩu) bao gồm cỏc hàng tạp phẩm chiếm tỉ trọng nhỏ khoảng 10-15% trong tổng kim ngạch, xuất khẩu, bao gồm cỏc sản phẩm: nến, thờu ren, thủy tinh, dộp…Cỏc sản phẩm này hiện chưa phải thế mạnh của Tổng cụng ty, số lượng khỏch hỏi hàng và giao dịch chưa nhiều. Trong thời gian tới, Tổng cụng ty cần phải chủ động tỡm hiểu, nghiờn cứu và phỏt triển cỏc mặt hàng này hơn nữa.

2.2.3. Thị trường xuất khẩu

Thị trường đầu ra cho sản phẩm hàng húa luụn là vấn đề sống cũn của tất cả cỏc doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp thương mại. Đõy là yếu tố quyết định sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh kinh doanh của mỡnh.

Cụng tỏc tỡm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu luụn được Tổng cụng ty quan tõm. Cựng với sự chuyển biến tớch cực của hoạt động xuất khẩu của Việt Nam, Tổng cụng ty đó thực hiện đa dạng hoỏ cỏc mối quan hệ làm ăn với nhiều cụng ty và doanh nghiệp của cỏc nước trờn thế giới. Đến nay, Tổng cụng ty đó cú quan hệ với khỏch hàng trờn 70 nước và trao đổi buụn bỏn trực tiếp với 60 quốc gia và vựng lónh thổ khỏc nhau trờn toàn thế giới.

Thị trường xuất khẩu của Tổng cụng ty được chia thành hai nhúm chớnh: Một là, thị trường truyền thống gồm: Trung Quốc, Nga, Nhật Bản cỏc nước Đụng Âu, một số nước trong khu vực Đụng Nam Á. Hai là, thị trường tiềm năng gồm Mỹ và EU. Trong đú, thị trường Chõu Á là thị trường gần gũi về mặt địa lý, phong tục tập quỏn và đó cú mối quan hệ buụn bỏn lõu dài với Tổng cụng ty trong những năm qua. Thị trường Mỹ hiện cú sức tiờu thụ lớn, quan hệ Việt - Mỹ gần đõy đó được cải thiện đỏng kể, đõy là cơ hội lớn mở rộng kinh doanh và tăng tỉ trọng xuất khẩu cho Tổng cụng ty. Tuy nhiờn, khi tiếp cận với những thị trường mới đũi hỏi Tổng cụng ty phải tỡm hiểu văn húa kinh

doanh và phải tuõn thủ luật và cỏc quy định hết sức nghiờm ngặt về chất lượng, kiểm dịch và vệ sinh an toàn thực phẩm.

Dưới đõy là bảng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của cỏc thị trường tiờu biểu. Tỷ trọng xuất khẩu vào cỏc thị trường thay đổi theo cỏc năm.

Bảng 2.3 Cỏc thị trường xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội

Đơn v: 1000$

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Thị trường KNXK (1000$) Tỉ trọng (%) KNXK (1000$) Tỉ trọng (%) KNXK (1000$) Tỉ trọng (%) KNXK (1000$) Tỉ trọng (%) KNXK (1000$) Tỉ trọng (%) Chõu Mỹ 1736.79 31.36 2580.34 39.65 1736.79 31.36 2580.34 39.65 2127.89 23.84 Chõu Âu 1537.64 27.76 1628.09 25.02 1537.64 27.76 1628.09 25.02 2126.11 23.82 Nhật Bản 459.03 8.29 129.99 1.20 459.03 8.29 129.99 1.20 2426.13 27.18 Nga 330.46 5.97 592.85 9.11 330.46 5.97 592.85 9.11 612.11 6.85 Cỏc nước khỏc 1474.87 26.63 1576.67 24.23 1474.87 26.63 1576.67 24.23 1632.14 18.29

Ngun: Bỏo cỏo tng hp th trường ca phũng Kế hoch phỏt trin, TCT Thương mi Hà ni, cỏc năm 2005, 2006, 2007, 2008,2009.

Th trường Chõu Mỹ: Đõy là một thị trường lớn đầy hứa hẹn bao gồm cỏc nước Mỹ, Canada, Argentina, Chilờ, Brasil..., tuy điều kiện văn hoỏ cú nhiều nột khỏc Việt Nam, nhưng hàng thủ cụng mỹ nghệ của Tổng cụng ty khỏ được ưa chuộng tại thị trường này. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất sang thị trường này khỏ lớn, năm 2007 là gần 40%, nhưng bước sang năm 2008, 2009 kim ngạch bị giảm sỳt do một số khỏch lớn đó tỡm lại nguồn hàng cạnh tranh hơn từ Trung Quốc do giỏ hàng trong nước tăng đột biến, khiến cho lượng đặt hàng giảm, kim ngạch chỉ cũn gần 35% trị giỏ kim ngạch xuất khẩu.Cỏc sản phẩm của Tổng cụng ty được thị trường này rất ưa chuộng đú là mõy tre lỏ, đồ gỗ gia dụng, gốm sứ mỹ nghệ. Tuy nhiờn, để đứng vững

trước sự cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nước và nước ngoài vào thị trường tiềm năng này, Tổng cụng ty cần cú chiến lược kinh doanh thớch hợp, đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định và giao hàng đỳng hẹn.

Th trường EU: Đõy là khu vực cú nền kinh tế phỏt triển nhất thế giới, thu nhập bỡnh quõn đầu người thuộc vào loại cao nhất thế giới, vỡ thế tiờu chuẩn về hàng hoỏ của thị trường này rất cao. Đõy là thị trường đa dạng cho nhiều chủng loại hàng thủ cụng mỹ nghệ, nhất là gỗ mỹ nghệ, gốm sứ, đồ gia dụng. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng giảm vào cỏc năm 2008, 2009 do một số khỏch hàng phõn phối hàng hoỏ cho Walmart của Tổng cụng ty bị phỏ sản và do ảnh hưởng khụng nhỏ của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

Th trường Nht Bn: Đõy là thị trường truyền thống, cú nhu cầu về cỏc mặt hàng mõy tre, gỗ, thị trường này đũi hỏi cỏc sản phẩm thủ cụng cú tớnh thẩm mỹ cao, thường chỉ đặt những đơn hàng nhỏ nờn trị giỏ kim ngạch khụng lớn. Hiện Tổng cụng ty đang cú kế hoạch đẩy mạnh hơn nữa vào thị trường này bằng cỏc sản phẩm cú tớnh thẩm mỹ và chất lượng cao.

Th trường Nga: Đõy là thị trường lõu năm, hiện nay Tổng cụng ty cú văn phũng đại diện đặt tại Nga, do đú hàng năm kim ngạch xuất khẩu cỏc sản phẩm tới thị trường này rất lớn, khụng chỉ riờng nhúm hàng thủ cụng mỹ nghệ. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này tăng dần theo cỏc năm. Nếu như năm 2005, trị giỏ kim ngạch đạt 5.97% thỡ đến năm 2008 tăng 29.42 %. Một đặc điểm của thị trường này là khụng yờu cầu cao về kỹ thuật, mẫu mó đơn giản nhưng hàng húa phải chất lượng đồng đều và màu sắc đẹp. Do vậy, Tổng cụng ty đang cú chiến lược khai thỏc thị trường bằng những sản phẩm cú mẫu mó mới, giỏ cả và phương thức thanh toỏn phự hợp và linh hoạt. Bờn cạnh đú, năm 2008 Tổng cụng ty đó cú chiến lược đẩy mạnh hoạt động xỳc tiến thương mại khai thỏc thị trường Nga thụng qua văn phũng đại diện tại Matxcova, nờn năm 2008, 2009 đó cú thờm rất nhiều khỏch mới và cỏc đơn hàng mới. Tổng cụng ty đang tiếp tục đầu tư hơn nữa cho thị trường này, vỡ đõy là một thị trường vụ cựng tiềm năng, bởi nền kinh tế Nga đang ngày càng lớn mạnh hơn.

Cỏc th trường khỏc: Như Thỏi Lan, Hongkong, Úc… Cỏc đơn đặt hàng từ thị trường này khụng đều, nhỏ, lẻ và giảm trong năm 2008. Khú khăn chung đú là do giỏ sản phẩm tăng cao do giỏ xăng, dầu tăng, đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới việc kinh doanh.

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ (Trang 44 - 125)