Chớnh sỏch thuế quan

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ (Trang 30 - 33)

7. Kết cấu luận văn

1.2.1.Chớnh sỏch thuế quan

Hệ thống thuế quan của Mỹ là Biểu Thuế quan hài hoà của Hợp chủng quốc Hoa kỳ (Harmonized Tariff Schedule - HTS). éược chớnh thức thụng qua ngày 1 thỏng 1

năm 1989, hệ thống này được xõy dựng dựa trờn Hệ thống Mụ tả hàng hoỏ và Mó số Hài hoà của Hội đồng Hợp tỏc Hải quan, một tổ chức liờn chớnh phủ cú trụ sở tại Brỳc- xen. éược coi là hệ thống hài hoà, hệ thống thuế quan này được hầu hết cỏc quốc gia thương mại lớn sử dụng. Hầu hết cỏc loại thuế quan của Mỹ đỏnh theo tỷ lệ trờn giỏ trị - tức là mức thuế được xỏc định bằng một tỷ lệ phần trăm trờn giỏ trị hàng nhập khẩu. Mức thuế suất cho cỏc mặt hàng tiờu dựng của Mỹ biến động từ dưới 1% đến gần 40%. Hầu hết thuế tỷ lệ trờn giỏ trị trong khoảng từ 2 đến 7%, với mức thuế trung bỡnh cho hàng thủ cụng mỹ nghệ trung bỡnh là 4%.

Đến nay, Mỹ thường ỏp dụng bốn mức thuế như sau:

- Thuế suất chung: mức thuế cơ bản căn cứ vào Luật thuế quan hải quan, ỏp dụng trong một thời gian dài;

- Thuế suất tạm thời: là mức thuế được ỏp dụng trong thời gian ngắn, thay cho mức thuế chung;

- Thuế suất ưu đói: là mức thuế ỏp dụng cho việc nhập khẩu hàng hoỏ từ cỏc nước được hưởng theo cỏc quy chế và hiệp định riờng. Vớ dụ như:

Quy chế tối huệ quốc: quy chế này ỏp dụng cho hầu hết cỏc đối tỏc thương mại của Mỹ. Hàng hoỏ của cỏc nước thuộc diện đối xử tối huệ quốc sẽ chịu cỏc mức thuế như nhau khi vào Mỹ. Khi Mỹ giảm, loại bỏ, hoặc thay đổi một loại thuế quan, thỡ sự thay đổi đú được ỏp dụng bỡnh đẳng với tất cả cỏc quốc gia được hưởng MFN. Cỏc nước khụng được hưởng quy chế này, sẽ phải chịu mức thuế cao hơn rất nhiều.

Hiện nay, cỏc quốc gia khụng được hưởng MFN, bao gồm Afghanistan, Cuba, Lào, Bắc Triều tiờn, Việt Nam, và Secbia/Montenegro... Để hưởng MFN, cỏc nước này phải đỏp ứng hai yờu cầu cơ bản sau: i) Tuõn thủ cỏc điều khoản Jackson-Vanik của Luật Thương mại năm 1974, trong đú yờu cầu Tổng thống phải xỏc nhận là quốc gia đú khụng từ chối hoặc ngăn cản quyền hoặc cơ hội của cụng dõn của nước đú được di cư; ii) éó ký hiệp định thương mại song phương với Mỹ.

Cỏc chương trỡnh đơn phương đặc biệt: Cú một số luật dành sự đối xử thuế quan ưu đói đối với một số sản phẩm một cỏch đơn phương, một chiều cho cỏc nước đang phỏt triển. Cỏc chương trỡnh này bao gm:

Chếđộ ưu đói thuế quan ph cp (Generalize System of Preferences - GSP), một chương trỡnh miễn thuế quan cho hơn 4.450 sản phẩm từ khoảng 150 nước và lónh thổ đang phỏt triển. Tuy nhiờn, luật GSP đỏnh giỏ hàng năm cỏc mặt hàng và cỏc nước đủ điều kiện được hưởng. Lợi ớch của GSP cú thể bị hạn chế nếu quốc gia đú duy trỡ những hàng rào đối với hàng xuất khẩu của Mỹ, từ chối bảo hộ quyền sở hữu trớ tuệ, hoặc khụng tuõn thủ cỏc quyền cụng nhõn đó được quốc tế cụng nhận. Hiện nay, cú rất nhiều nước Chõu Á được hưởng chế độ này bao gồm: Singapore và Trung Quốc. Việt Nam hiện đang tiếp tục đàm phỏn để được hưởng chế độ ưu đói này trong năm 2010 [19, 20].

Sỏng kiến vựng lũng cho Caribe (Caribbean Basin Initiative - CBI), quy định việc miễn hoặc giảm thuế quan đối với hầu hết cỏc sản phẩm từ 24 nước ở Trung Mỹ và khu vực Caribe. Những ưu đói thương mại CBI khụng phải xột lại hàng năm.

Lut Ưu đói Thương mi Andean (ATPA), luật này dành ưu đói thuế quan cho cỏc sản phẩm từ Bolovia, Colombia, Ecuador, và Peru.

Ưu đói thuế quan đặc biệt: Mỹ dành một ưu đói thuế quan quan trọng đối với hàng hoỏ nhập khẩu được sản xuất từ những bộ phận chế tạo tại Mỹ. éiều khoản trong luật này là HTS số 9802 theo Hệ thống Hài hoà mới. Theo thoả thuận này, thuế chỉ đỏnh vào phần giỏ trị gia tăng ở nước ngoài của sản phẩm, khụng đỏnh thuế đối với những phần được sản xuất ở Mỹ. Thoả thuận này được gọi là "hợp đồng phõn chia sản phẩm" được sử dụng rộng rói từ mụtụ đến sản phẩm bỏn dẫn, quần ỏo được may ở nước ngoài sử dụng vải được sản xuất ở Mỹ.

- Thuế suất WTO: là mức thuế căn cứ vào cam kết WTO và cỏc hiệp định quốc tế khỏc.

Tớnh giỏ hải quan, cỏc quy định khỏc: Mỹ chấp nhận dựng Hiệp định của WTO về tớnh giỏ hải quan làm cơ sở cho Luật tớnh giỏ hải quan của Mỹ, quy trỡnh xỏc định giỏ trị của hàng nhập khẩu để ỏp dụng thuế tỷ lệ trờn giỏ trị.

Bằng việc tham gia vào hiệp định, Mỹ sử dụng cỏc quy tắc trong Thoả thuận Giải quyết Tranh Chấp của WTO để giải quyết những tranh chấp.

Luật hiện tại của Mỹ coi "giỏ trị giao dịch" là cơ sở để xỏc định giỏ trị của hàng nhập khẩu. Nhỡn chung, giỏ trị giao dịch là mức giỏ thực tế đó trả hoặc phải trả cho hàng nhập khẩu đú, với một số chi phớ bổ sung khụng bao gồm trong giỏ đú. Nếu phương phỏp tớnh giỏ hải quan thứ nhất khụng được sử dụng, luật quy định phương phỏp thứ hai sẽ được sử dụng. Theo thứ tự như sau: 1) Giỏ trị giao dịch của hàng hoỏ giống hoặc tương tự, 2) Giỏ trị suy diễn; 3) Giỏ trị tớnh toỏn.

Luật Hải quan của Mỹ cũng quy định rằng xuất xứ của của sản phẩm phải được giải trỡnh rừ ràng và trung thực. éiều này vụ cựng quan trọng đối với những sản phẩm muốn vào Mỹ thụng qua cỏc chương trỡnh miễn thuế một chiều như GSP, CBI, và ATPA. éối với những sản phẩm đủ điều kiện được ưu đói thuế trong ba chương trỡnh này, ớt nhất 35% chi phớ sản xuất trực tiếp của hàng này phải nằm trong nước được hưởng lợi.

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ (Trang 30 - 33)