Định hướng xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ sang thị trường Mỹ của

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ (Trang 85 - 125)

7. Kết cấu luận văn

3.2. Định hướng xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ sang thị trường Mỹ của

Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội trong giai đoạn từ năm 2010-2012 3.2.1. Những thuận lợi và khú khăn của Hapro trong giai đoạn mới

Từ thị trường Mỹ

- Quan hệ đối ngoại và giao lưu thương mại hai chiều giữa Việt- Mỹ tăng mạnh, và thương mại đang tăng trưởng trong khuụn khổ chớnh sỏch hiện hành [23]. Năm 2008, tõn Tổng thống Obama lờn nắm quyền, cỏc chuyờn gia kinh tế cho biết chớnh sỏch Thương mại của Mỹ đối với Việt Nam là khụng đổi so với 02 tổng thống của cỏc nhiệm kỳ trước và vẫn giữ nguyờn chớnh sỏch tự do mở cửa, hợp tỏc. Trong thời gian tới, chớnh sỏch thương mại của Mỹ với Việt Nam sẽ được nới lỏng hơn, khi Việt Nam và Mỹ đàm phỏn và ra quyết định bói bỏ những điều luật bổ sung trong đạo luật Jackson-Vanick đối với Việt Nam; ký kết hệ thống ưu đói phổ cập GSP (Generalized system of reference - một cỏch cửa lớn để nhập khẩu Việt Nam vào Mỹ cú thể đạt thờm những lợi ớch mới), quy tắc xuất xứ ưu đói theo cỏc hiệp định thương mại song phương và đa phương; quy chế tối huệ quốc (MFN); hiệp định đầu tư song phương và đàm phỏn tham gia vào quan hệ đối tỏc xuyờn Thỏi Bỡnh Dương (TPP) [20]. Nếu nhanh chúng đạt được điều này, Việt Nam sẽ cú điều kiện thuận lợi để mở rộng thương mại, tăng kim ngạch xuất khẩu với Mỹ và thỳc đẩy cụng nghiệp hoỏ đồng thời tăng trưởng kinh tế đất nước. Tuy nhiờn, bờn cạnh những lợi thế, Việt Nam cũng cần đối mặt với những khú khăn về những quy định nhập khẩu vào thị trường Mỹ. Việt Nam cần thảo luận song phương để đạt được quy chế nền kinh tế thị trường sẵn sàng đối mặt với cỏc biện phỏp phũng vệ thương mại như vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ và trợ cấp.

- Mỹ cú xu hướng thắt chặt việc nhập khẩu hàng hoỏ Trung Quốc vào nước này, mặc dự hàng hoỏ Trung Quốc cú giỏ rẻ, rất cạnh tranh và sản phẩm đa dạng [16]. Gần đõy hải quan Mỹ phỏt hiện ra rất nhiều vụ gian lận trong thành phần cấu thành sản phẩm (vớ dụ: Chất melamine trong sữa và thực phẩm dinh dưỡng của trẻ em; kim loại nặng nguy hiểm cadmium chiếm tới 85.4-91% trọng lượng một số mặt hàng lắc tay và mặt dõy chuyền “ made in China” bỏn tại Mỹ) nờn người dõn Mỹ cú xu hướng tẩy chay cỏc mặt hàng (bao gồm cả hàng thủ cụng mỹ nghệ) cú xuất xứ từ Trung Quốc và cú xu hướng tỡm đến hàng cú nhón mỏc Made in Việt Nam. Đõy là cơ hội lớn cho Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội cú thể tận dụng để mở rộng quan hệ, khai thỏc cỏc

khỏch hàng mới tại thị trường Mỹ qua đú thỳc đẩy việc xuất khẩu mặt hàng kinh doanh hàng thủ cụng mỹ nghệ.

Từ thị trường trong nước

- Nhà nước đang xõy dựng nhiều chớnh sỏch hỗ trợ và khuyến khớch xuất khẩu như tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp vay lói suất thấp, hỗ trợ cho doanh nghiệp lớn tham dự cỏc chương trỡnh giới thiệu quảng cỏo hàng hoỏ, hỗ trợ xõy dựng website, sàn điện tử…

- Để tiếp tục thỳc đẩy xuất khẩu, Bộ Cụng Thương đang thực hiện hơn 200 đề ỏn xỳc tiến thương mại quốc gia tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia nhiều hội chợ, triển lóm quốc tế, hội thảo trong năm 2010 với kinh phớ 250 tỷ đồng, tăng 45% so với năm 2009. Đõy là cơ hội lớn cho chiến lược xỳc tiến thương mại của Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội.

- Tỷ giỏ đồng đụla cú xu hướng ổn định ở mức cao, trước mắt là năm 2010 duy trỡ ở tỷ giỏ 18500đ/USD tăng 28% so với năm 2008 và 2009, qua đú tạo điều kiện giảm giỏ hàng hoỏ đầu vào (mua trong nước bằng VND) khi tớnh bằng đồng USD, làm cho giỏ chào bỏn thấp hơn, đõy là lợi thế để thu hỳt được nhiều đơn đặt hàng và tăng kim ngạch xuất khẩu.

Từ nội tại Tổng cụng ty

- Trong thực tế, khi cỏc nhà nhập khẩu Mỹ cần nhập khẩu hàng hoỏ từ Việt Nam về Mỹ thỡ họ thường tỡm đến cỏc thương hiệu lớn để được đảm bảo chớnh xỏc về chất lượng hàng hoỏ và thời gian giao hàng. Thương hiệu Hapro là thương hiệu lớn đó được khẳng định và cú uy tớn tại thị trường trong nước cũng như nước ngoài và đó được nhiều khỏch hàng Mỹ biết đến. Điều này tạo ra nhiều cơ hội cho Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội trong việc xỳc tiến thương mại và mở rộng thị trường.

3.2.1.2. Những khú khăn Từ thị trường Mỹ Từ thị trường Mỹ

- Mỹ là nước chịu ảnh hưởng nặng từ cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, kinh tế suy thoỏi trầm trọng, nhu cầu tiờu dựng co lại, điều này ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc

xuất khẩu đặc biệt là hàng thủ cụng mỹ nghệ vỡ đõy vẫn là sản phẩm mang tớnh trang trớ khụng phải là mặt hàng tiờu dựng thiết yếu. Đõy cũng là khú khăn chớnh khiến sụt giảm tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2008-2009 của Tổng cụng ty. Giai đoạn từ năm 2010-2015 vẫn là giai đoạn cũn gặp nhiều khú khăn do khả năng phục hồi kinh tế thế giới cũn chậm [33].

- Năm 2009-2010 là năm bắt đầu thực thi và cú hiệu lực của cỏc quy định đối với hàng nhập khẩu vào thị trường Mỹ. Cỏc đạo luật khắt khe về an toàn thực phẩm như đạo luật “ Cải tiến an toàn sản phẩm tiờu dựng – CPSIA” sẽ được triển khai, và kiểm tra một cỏch chặt chẽ; đạo luật quy định về vấn đề chặt phỏ rừng Lacey [12, 22], quy định khi hàng hoỏ của nhà xuất khẩu xuất hàng sang thị trường Mỹ phải được cơ quan chức năng cụng nhận là gỗ được khai thỏc trong phạm vi quy định, đỳng luật, khụng ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi; cỏc thành phần cấu nờn sản phẩm như keo khụng cú chất độc hại, khụng vượt quỏ lượng chỡ cho phộp. Chớnh điều này đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Tổng cụng ty, khi mà cỏc quy định, khai thỏc của Nhà nước ta vẫn chưa đầy đủ và cũn lỏng lẻo.

Từ thị trường trong nước

- Nhà nước hiện nay cú hướng cắt giảm mức hỗ trợ lói suất vay vốn khi nền kinh tế cú dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng. Điều này ớt nhiều gõy khú khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt là Hapro hàng năm vay rất nhiều vốn để sản xuất, kinh doanh cỏc mặt hàng xuất khẩu.

- Do phải kiểm soỏt thị trường tiền tệ và kỡm chế lạm phỏt trong điều kiện chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nờn chớnh phủ Việt Nam phải thực thi thắt chặt tớn dụng, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với cỏc ngõn hàng thương mại. Dẫn đến tỡnh trạng cỏc cỏc ngõn hàng khụng cú vốn đến cho vay, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu thiếu vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh, tất yếu dẫn đến mức lói suất cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại hiện nay cú xu hướng tăng. Đõy là một nguyờn nhõn quan trọng tỏc động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu của Tổng cụng ty trong thời gian tới.

Từ nội tại Tổng cụng ty

- Đối với thị trường Mỹ, trong thời gian vừa qua Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội tuy đạt được một số kết quả đỏng kể nhưng vẫn chưa cú được những bước tiến nhanh, ổn định và vững chắc. Tổng cụng ty mới chỉ đề ra cỏc chỉ tiờu, mục tiờu ngắn hạn cho từng năm để thực hiện cũn cỏc kế hoạch kinh doanh dài hạn và kế hoạch phỏt triển cỏc mặt hàng mục tiờu cú sức cạnh tranh cao chưa thực sự hỡnh thành.

3.2.2. Mục tiờu và định hướng xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ

Qua việc phõn tớch những thuận lợi và khú khăn của Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội trong hoạt động xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ vào thị trường Mỹ trong điều kiện mới, theo tỏc giả, Tổng cụng ty cần đề ra mục tiờu và hướng hoạt động trong thời gian tới như sau:

Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ sang cỏc thị trường năm 2010 là 32 triệu USD; trong đú riờng thị trường Mỹ phải đạt được 2 triệu USD. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn trong cỏc năm cũn lại của giai đoạn 2010-2015 duy trỡ và đạt ở khoảng 20-25%, doanh thu trung bỡnh cỏc năm từ thị trường Mỹ đạt khoảng 100 – 120 tỷ đồng.

Để phấn đấu đạt được mục tiờu trờn, Hapro nờn phõn chia thị trường Mỹ thành nhiều khu vực và định hướng về cơ cấu mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu như sau:

Phõn chia khu vc th trường M: Xỏc định được khu vực thị trường cần xuất khẩu là một trong những yếu tố quan trọng để cú thể đưa hàng hoỏ của Hapro tới người tiờu dựng Mỹ. Khụng phõn chia thị trường, việc xuất khẩu sẽ đi vào “ ngừ cụt”. Do vậy, Hapro nờn căn cứ vào mức độ phỏt triển xó hội, thu nhập bỡnh quõn đầu người, nhu cầu tiờu dựng và đặc điểm về dõn cư để phõn chia thị trường Mỹ thành hai khu vực chớnh:

- Khu vực Tõy Nam và phớa Nam bao gồm cỏc bang như California, Texas, Louisiana, đõy là những bang cú sự phỏt triển kinh tế, xó hội cao; đời sống ổn định; dõn cư Chõu Á tập trung đụng, bao gồm người Hoa và người Việt Nam. Những mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ sẽ gần gũi với văn húa, gu thẩm mỹ và nghệ thuật của họ. Ngoài ra, những bang trờn rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hoỏ vào thị trường nội địa, vỡ ở

đõy tập trung cảng lớn như Los Angeles, đặc biệt là thuận tiện khi vận chuyển ra đảo Haiwai và Alaska.

- Khu vực phớa Đụng bao gồm cỏc bang New York, New Jersey, Washington D.C, Carolina, đõy là những bang cú thu nhập bỡnh quõn đầu người ở mức trung bỡnh, tuy nhiờn tập trung rất nhiều dõn cư và cú thu nhập ổn định. Thời tiết khớ hậu ở khu vực này ụn đới rất giống với thời tiết ở khu vực Chõu Á. Khu vực này cũng cú hai cảng biển quan trọng đú là New York và Washington D.C, do đú cú nhiều thuận lợi cho việc vận chuyển để lưu thụng hàng hoỏ vào sõu trong nội địa.

Cơ cu mt hàng th cụng m ngh: Bờn cạnh yếu tố phõn chia khu vực thị trường, xỏc định được đỳng chủng loại mặt hàng cũng là một yếu tố quan trọng mang đến sự thành cụng của hoạt động kinh doanh. Do đú trong thời gian tới Hapro nờn xỏc định tập trung đầu tư vào 02 nhúm hàng, đú là:

- Nhúm thứ nhất tập trung vào cỏc sản phẩm truyền thống cú chất lượng trung bỡnh, rẻ mà Hapro đó xuất chạy sang thị trường Mỹ trong những năm qua. Những sản phẩm này chủ yếu làm bằng chất lượng mõy tre, lỏ bàng, buụng, kỹ thuật đan đơn giản nhưng chắc chắn. Vớ dụ như: Mũ cao bồi đi biển tập trung xuất vào cỏc khu vực gần biển cú thời tiết ụn đới núng, phỏt triển du lịch quanh năm như Ohama, California, Los Angeles. Những sản phẩm như tấm lút tre, giỏ lỏ buụng, lục bỡnh đan; hàng bỏt tre cuốn, hàng bỏt gỗ tự nhiờn, chậu gốm ngoài trời, vải trải bàn, nến, đồ sứ trong nhà dành cho cỏc khu vực cú nhiều người chõu Á sinh sống như California, Los Angeles, và được sử dụng trong gia đỡnh và tại cỏc nhà hàng của Nhật, Hàn Quốc, Trung Quốc và Việt Nam.

- Nhúm thứ hai gồm những sản phẩm dành cho khu vực thị trường cú thu nhập cao, chỳng cú chất lượng cao, đặc tớnh nổi trội được làm ra từ cỏc nghệ nhõn cú tay nghề giỏi, khộo lộo. Đú là cỏc sản phẩm đồ nội thất trong nhà như bàn ghế, giường tủ, tượng gốm sứ... chất lượng cao, tinh xảo. Bờn cạnh những mặt hàng truyền thống hiện tại được cạnh tranh rất gay gắt, do cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong nước cũng như cỏc cụng ty nước ngoài đều cú khả năng cung cấp, Hapro cần phải chỳ trọng tăng dần tỷ trọng và chiếm lĩnh thị trường tiờu thụ sản phẩm cú chất lượng cao tại Mỹ.

Phương hướng và mục tiờu đó được Tổng cụng ty xỏc định, tuy nhiờn yếu tố quan trọng, cú tớnh quyết định thành cụng lại là việc tổ chức thực hiện cú hiệu quả cỏc chớnh sỏch, biện phỏp được đề ra. Sau đõy người viết xin đưa ra những biện phỏp nhằm đạt được mục tiờu trờn.

3.3. Những biện phỏp của Tổng cụng ty Thương Mại Hà Nội

Để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ sang thị trường Mỹ đạt nhiều thành cụng hơn nữa, vấn đề đặt ra là Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội cần cú một hướng đi đỳng đắn, xỏc định rừ được những cụng tỏc cần giải quyết như sau:

3.3.1. Biện phỏp tạo nguồn và quản lý hàng xuất khẩu

3.3.1.1 Tổ chức tốt cụng tỏc tạo nguồn và thu mua hàng đạt tiờu chuẩn để xuất khẩu sang thị trường Mỹ từ cỏc cơ sở sản xuất trong nước khẩu sang thị trường Mỹ từ cỏc cơ sở sản xuất trong nước

Đối với một doanh nghiệp thương mại, việc mua và bỏn luụn gắn liền với nhau. Việc bỏn hàng cú được hay khụng phụ thuộc rất nhiều vào cụng tỏc thu mua hàng, vỡ nú sẽ quyết định đến chất lượng, chủng loại, giỏ cả hàng húa.

Hàng thủ cụng mỹ nghệ được sản xuất chủ yếu ở cỏc làng nghề, cỏc hộ gia đỡnh cú quy mụ nhỏ và rải rỏc, trong khi đú, cỏc khỏch hàng Mỹ thường đặt hàng với số lượng lớn và trờn hai loại sản phẩm. Chớnh vỡ thế, khi ký kết đơn hàng với họ, Hapro phải thu mua từ nhiều nguồn khỏc nhau mới đủ tiến độ giao hàng (nhiều trường hợp cỏc nguồn thu mua này khụng phải gần nhau). Sản xuất phõn tỏn như vậy cũng là nguyờn nhõn khiến cho sản phẩm cuối cựng khụng thống nhất về hỡnh dạng, kớch thước, màu sắc. Khõu hoàn thiện sản phẩm trở nờn khụng đồng đều, lụ tốt, lụ xấu lẫn lộn. Do đú, nếu cụng tỏc thu mua được tổ chức khụng hợp lý, chắc chắn sẽ ảnh hưởng khụng tốt đến chi phớ kinh doanh cũng như khả năng cạnh tranh của sản phẩm.

Do nhu cầu nhập khẩu cao nờn hầu hết cỏc nhà xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ trờn thế giới đều mong muốn hiện diện ở thị trường Mỹ, vỡ vậy mà sự cạnh tranh diễn ra liờn tục và rất quyết liệt. Muốn giữ chõn khỏch hàng Mỹ, cỏc nguồn hàng cung ứng cho Hapro phải đảm bảo được chất lượng ổn định, hàng húa được dỏn nhón và đúng gúi chớnh xỏc. Ngoài việc phải đỏp ứng tiờu chuẩn xuất khẩu như khụng biến dạng, xuống

cấp, hư hỏng khi thay đổi thời tiết, cỏc sản phẩm cũn phải đỏp ứng cỏc quy định và tiờu chuẩn về an toàn thực phẩm của Mỹ như khụng dựng chất lưu huỳnh để xử lý nấm mốc, mối mọt; khụng sử dụng keo cú chứa chất Formadehyle, khụng sử dụng chất phủ cú chứa chỡ trờn bề mặt. Đõy là cỏc vấn đề lớn mà hiện nay hàng húa của Hapro núi riờng và cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ cụng núi chung vào thị trường Mỹ đều mắc phải. Vỡ thế trong khõu thu mua, Hapro phải tổ chức giỏm định chất lượng sản phẩm một cỏch chặt chẽ, vớ dụ cú yờu cầu cao ngay từ ban đầu đối với cỏc cơ sở sản xuất, hướng dẫn cơ sở tỡm chọn cỏc nguyờn liệu, chất cấu thành sản phẩm an toàn thực phẩm đỏp ứng tiờu chuẩn của thị trường đến việc kiểm tra tất cả sản phẩm trước khi chỳng được đúng vào container.

Giỏ hàng húa đầu vào cũng ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh bằng giỏ cả khi xuất khẩu. Đối với Hapro, tỡm được nguồn hàng rẻ là điều rất quan trọng. Song khụng nờn quỏ coi trọng vấn đề “giỏ rẻ” trong thu mua hàng thủ cụng mỹ nghệ để thực hiện cỏc hợp đồng xuất khẩu sang Mỹ. Vỡ thực tế tại Việt Nam nếu quỏ coi trọng tới việc giảm giỏ thành sản phẩm, người sản xuất cú thể sử dụng cỏc nguyờn vật liệu

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ (Trang 85 - 125)