7. Kết cấu luận văn
2.4.2. Những khú khăn, hạn chế
Nhỡn về kim ngạch xuất khẩu của Tổng cụng ty vào thị trường Mỹ trong 05 năm qua, chỳng ta thấy cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của Hapro vào thị trường Mỹ đó cú chỗ đứng tiềm năng. Tuy nhiờn, tỉ trọng hàng thủ cụng mỹ nghệ của Hapro vào thị trường này núi chung cũn nhỏ bộ so với tiềm năng thực tế, và tớnh bền vững trong hoạt động xuất khẩu chưa cao. Điều này xuất phỏt từ một trong những khú khăn và hạn chế sau đõy:
Về chất lượng sản phẩm: Mặc dự Tổng cụng ty đó cựng cỏc cơ sở sản xuất truyền thống chỳ trọng đầu tư vốn, kỹ thuật để cải thiện vấn đề này, tuy nhiờn sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ vào thị trường Mỹ vẫn cũn chưa cú sự thống nhất và ổn định về chất
lượng, khú chịu được thời tiết khắc nghiệt, dẫn đến biến dạng và hư hỏng sản phẩm, đặc biệt là chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu ngày càng khắt khe về chất lượng của thị trường Mỹ (cỏc tiờu chuẩn về chất lượng an toàn thực phẩm của Mỹ cú hiệu lực từ 10 thỏng 02 năm 2008).
Vớ dụ về vấn đề xử lý chống mốc mọt: Vấn đề này rất quan trọng đối với mặt hàng mõy tre đan. Thụng thường để cạnh tranh về giỏ cả, cỏc cơ sở sản xuất chủ yếu dựng lưu huỳnh để ủ sấy rất đơn giản và tiện lợi. Đặc biệt là trong mựa mưa phựn ở miền Bắc, vấn đề mốc hàng trở nờn nghiờm trọng. Tuy nhiờn, lưu huỳnh là chất độc cấm sử dụng ở thị trường Mỹ; mặt khỏc cũng chỉ cú tỏc dụng chống mốc, mọt trong thời gian ngắn, sau khi bay hơi hết vẫn xảy ra tỡnh tỡnh mốc mọt bỡnh thường. Vỡ vậy, khi hàng mẫu xỏc nhận trước khi sản xuất hàng loạt thỡ tốt, khi hàng sản xuất của Tổng cụng ty xuất sang thị trường Mỹ vào vựng thời tiết dễ ẩm, thường bị mốc mọt, khụng đảm bảo chất lượng. Trong năm 2006, một lụ hàng lẻ 8 khối hàng của Hapro đó bị kiện với trị giỏ 10561.23USD, Tổng cụng ty buộc phải đàm phỏn giảm giỏ và làm nửa lụ hàng thay thế cho khỏch.
Vớ dụ về vấn đề sử dụng cỏc loại keo ộp: Cỏc mặt hàng tre cuốn rất được người tiờu dựng của thị trường Mỹ quan tõm. Thụng thường trong cỏc loại keo cú một lượng chất Formadehyle nhất định cú tỏc dụng giỳp làm cứng cỏc liờn kết và định hỡnh sản phẩm. Lượng Formadehyle trung bỡnh được chấp nhận thụng thường dưới 3.5 mg/m2h. Tuy nhiờn cho đến nay, loại keo này giỏ thành đắt, lượng keo làm trờn một sản phẩm tốn, trong khi đú để cạnh tranh và bỏn được hàng thỡ Tổng cụng ty phải chào giỏ thành sản phẩm ở mức cạnh tranh và thường thỡ chỉ sử dụng loại keo tốt khi mà yờu cầu của khỏch ghi rừ trong đơn đặt hàng, hoặc khỏch hàng chấp nhận giỏ thành cao. Do cơ sở chủ yếu dựng loại keo rẻ trụi nổi trờn thị trường nờn chất lượng thường khụng đạt tiờu chuẩn, vỡ thế khi vào thị trường Bắc Mỹ, thời tiết chủ yếu hanh khụ, hàng dễ bị nứt, vỡ, kộm chất lượng. Năm 2005, Tổng cụng ty nhận được hai khiếu nại về việc nứt vỡ của lụ hàng bỏt tre cuốn, tổng thiệt hại lờn tới 35,000.00 USD. Khỏch đó mời Tổng cụng ty
sang Mỹ để kiểm hàng đồng thời phải làm bự 20% số hàng thiệt hại trong năm lụ hàng tiếp theo giao cho khỏch.
Vớ dụ về sử dụng cỏc chất phủ trờn bề mặt: Tại thị trường Mỹ, yờu cầu quan trọng nhất là hàm lượng chỡ phải trong mức cho phộp. Từ 31/10/2008, tỉ lệ này là 0.003% [6, 12, 21, 22]. Hiện nay, phần lớn cỏc nhà sản xuất đang sử dụng cỏc loại sơn gốc dầu như PU, NC. Sơn gốc dầu cú đặc tớnh là màu sắc đa dạng, độ bỏm dớnh cao, nhanh khụ nờn được ưa chuộng, nhưng rất độc hại cho người sản xuất vỡ nặng mựi và thực tế là độ an toàn thực phẩm thấp. Trờn thị trường hiện nay đó cú cỏc loại sơn khụng chỡ đỏp ứng tiờu chuẩn an toàn, tuy nhiờn, tại cơ sở sản xuất do nhiều đơn hàng khỏc nhau cựng sản xuất một lỳc. Một số nhà nhập khẩu tại thị trường khỏc khụng yờu cầu tiờu chuẩn khụng chỡ do nước đú khụng quy định, vỡ vậy khi thực hiện đơn hàng cho thị trường Mỹ, dự đó sử dụng loại sơn khụng chỡ lờn bề mặt sản phẩm nhưng do tớnh chất thủ cụng dễ nhầm lẫn cỏc loại sơn, hoặc sử dụng chung chổi quột nờn dễ bị dớnh chỡ trở lại, khi kiểm tra lại tại thị trường Mỹ thỡ khụng được chấp nhận. Đơn hàng mành trỳc của Tổng cụng ty năm 2007, khi hàng được test tại cụng ty kiểm hàng chuyờn nghiệp bờn Hồng Kụng, hàng mành trỳc đạt hàm lượng chỡ cho phộp. Tuy nhiờn khi hàng đến cảng, hải quan Mỹ kiểm tra một số sản phẩm trong lụ hàng phỏt hiện hàm lượng chỡ là 0.088% vượt rất nhiều so với quy định 0.003%, việc khiếu nại của khỏch hàng khiến Tổng cụng ty phải làm bự hoàn toàn trị giỏ của lụ hàng, đồng thời phải chịu chi phớ vận chuyển lụ hàng từ Việt Nam sang Mỹ, và chi phớ tiờu hủy hoàn toàn lụ hàng tại cửa khẩu Mỹ (chi phớ lờn tới 4007.89$).
Bờn cạnh đú, sản phẩm phải được kiểm tra (test) tại cỏc phũng test của nước ngoài mới được nhà nhập khẩu chứng nhận, chi phớ kiểm tra (test) sản phẩm rất tốn kộm và mất thời gian. Do đú, cơ sở sản xuất thường ngại thực hiện cỏc đơn hàng cú chất lượng cao, vỡ nếu test hàng khụng được họ phải ngừng sản xuất, hủy lụ hàng trong khi sức ộp cạnh tranh về giỏ khiến họ khụng tăng mức lời nhiều. Ngoài ra nếu kết quả khụng đạt thường ảnh hưởng đến uy tớn của nhà sản xuất, người mua hàng sẽ nghĩ rằng sản phẩm khụng đỏp ứng với tiờu chuẩn của họ như đó cam kết trong hợp đồng.
Về giỏ thành sản phẩm: Do tạo dựng được mối quan hệ lõu dài với nhiều cỏc cơ sở sản xuất lớn nờn Tổng cụng ty được lợi thế cạnh tranh về giỏ (giỏ gốc) cung cấp sản phẩm. Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy đặc biệt là từ năm 2007, so với cỏc đơn vị kinh doanh tư nhõn độc lập trong nước, giỏ thành sản phẩm của Hapro chào cho khỏch hàng núi chung vẫn cao hơn. Thứ nhất, vỡ Tổng cụng ty là đơn vị kinh doanh xuất khẩu nờn cỏc chi phớ giao dịch với khỏch hàng, chi phớ hoạt động cho bộ mỏy xuất khẩu, chi phớ hoạt động cho khối văn phũng và chi phớ phỏt triển quảng bỏ thương hiệu, kể cả chi phớ vận chuyển, chi phớ thủ tục, chi phớ tiếp khỏch, quan hệ, được cộng vào chi phớ sản phẩm. Thứ hai, chi phớ cấu thành sản phẩm ngay từ đơn vị sản xuất cao hơn so với chi phớ sản xuất tại Trung Quốc. Mặc dự, Việt Nam cú nguồn nhõn cụng rẻ, nhưng giỏ sản phẩm vẫn cao hơn đối thủ cạnh tranh ở Trung Quốc, nguyờn nhõn là hàng thủ cụng mỹ nghệ hầu hết là nghề truyền thống, quy mụ nhỏ, nờn ớt quan tõm tới cụng tỏc tổ chức lao động, từ đú khụng tiết kiệm được chi phớ. Vựng nguyờn liệu chưa được quy hoạch và khai thỏc quy mụ, dẫn tới chất lượng nguyờn liệu khụng ổn định nờn giỏ thành sản phẩm cao. Một yếu tố nữa, do chủ yếu là nghề truyền thống, nờn khụng thể sản xuất đại trà khối lượng lớn; do lượng sản phẩm sản xuất ra nhỏ nờn tất cả cỏc khoản chi phớ tớnh trờn sản phẩm cao. Trong khi đú, Trung Quốc đó cú chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển làng thủ cụng theo đỳng vựng miền và cú rất nhiều cỏc nhà mỏy, cơ sở được đầu tư vốn, cú quy mụ sản xuất lớn.
Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam núi chung và Hapro núi riờng vẫn chưa tỡm ra lối thoỏt cho tỡnh trạng sao chộp mẫu mó, dẫn đến cỏc hàng húa khú cạnh tranh được về giỏ, do ớt cú độ tinh xảo, nổi trội của sản phẩm. Nhà nhập khẩu Mỹ rất dễ tỡm thiết kế của một sản phẩm được chào bỏn trờn hàng trăm website hàng thủ cụng mỹ nghệ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam.
Về cung hàng húa: Như đó đề cập, Nhà nước ta chưa cú chớnh sỏch phỏt triển hàng thủ cụng theo đỳng vựng miền, chớnh vỡ thế hàng thủ cụng mỹ nghệ thường khụng tập trung, mà nằm rải rỏc. Ngoài ra, nguồn nguyờn liệu phỏt triển theo khớ hậu của vựng miền, khụng phải nơi nào cũng cú. Vớ dụ, hàng tre cuốn chỉ cú thể sản xuất ở miền Bắc,
trong khi đú hàng gỗ cao su, keo lại chỉ cú ở miền Nam. Hay ở miền Bắc nguyờn liệu cúi đẹp và rẻ hơn so với ở miền Nam, trong khi đú, ở miền Nam nguyờn liệu lục bỡnh lại đẹp và chất lượng tốt hơn ở miền Bắc. Do đú, khi hàng húa được đan kết hợp giữa lục bỡnh và cúi, đũi hỏi người sản xuất phải thu gom hàng húa tốt mà chi phớ sản xuất khụng được đội lờn, để đỏp ứng được yờu cầu giỏ của khỏch hàng. Vấn đề về thu gom hàng húa cũng gặp khú khăn nếu nhu cầu hàng húa lớn, Tổng cụng ty phải gom hàng từ nhiều cơ sở khỏc nhau. Đặc biệt, thị trường Mỹ là thị trường chuyờn đặt hàng với khối lượng nhiều, do khoảng cỏch địa lý xa và chi phớ cước tàu cao, nờn trong một lụ hàng, họ thường chọn dưới mười mó sản phẩm, số lượng đặt hàng lớn khụng giống như cỏc thị trường khỏc như Thỏi Lan, Nhật (khỏch hàng thường đặt hàng lẻ với số lượng nhỏ, và rất chọn lọc). Bờn cạnh đú, khỏch hàng thị trường Mỹ cũn yờu cầu chặt chẽ về chất lượng hàng và thời gian giao hàng. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra cho Tổng cụng ty cần phải tiếp tục liờn kết với nhiều chõn hàng mới và lớn, tạo dựng mối quan hệ lõu dài, để khi cú đơn hàng thỡ cỏc cơ sở cú thể phối hợp đỏp ứng chất lượng hàng húa, giỏ cả và thời gian giao hàng nhanh chúng.
Về việc sao chộp mẫu mó: Mặc dự, Tổng cụng ty đó cú nhiều cố gắng trong việc phỏt triển sản phẩm, nhưng chưa thật chủ động đỏp ứng được cỏc mặt hàng khỏch cần, mà chủ yếu chào bỏn những sản phẩm mỡnh cú. Khi khỏch hàng hỏi cỏc mẫu mới, thỡ Hapro thường lấy cỏc thiết kế, sản phẩm hiện đang xuất cho cỏc nhà thương mại khỏc từ cỏc cơ sở, chõn hàng quen để chào bỏn. Chiến lược này cú thể giỳp Hapro cú đơn hàng trong ngắn hạn, nhưng cú thể tạo ra bất lợi trong dài hạn, vỡ bỏn cựng một loại sản phẩm cho nhiều người mua tại cựng một thị trường, thị trường nhanh chúng trở nờn bóo hoà và thừa cung cũn sản phẩm mất dần tớnh độc đỏo, đặc trưng. Hiện tại, Tổng cụng ty đó chỳ trọng đầu tư vào đội ngũ thiết kế mẫu riờng; tuy nhiờn đội ngũ này vẫn cũn ớt người, tập trung làm rất nhiều việc (từ việc thiết kế catalogue cho cỏc hàng cựng chủng loại, cho đến việc thiết kế gian hàng hội chợ…), trong khi tựy từng thị trường và khỏch hàng đũi hỏi phải cú thiết kế mặt hàng riờng. Vỡ thế, cụng việc của đội ngũ thiết kế rất bận rộn, và việc mở rộng mẫu mó vẫn bị hạn chế; chủ yếu theo lối mũn, chưa cú bước đột
phỏ, vớ dụ như Hapro hầu như chưa cú kế hoạch mở rộng cỏc mặt hàng gỗ mỹ nghệ như tranh gỗ, tượng gỗ, hàng sơn mài, đồ gỗ chạm khảm, hàng thờu ren, hay cỏc hàng đỳc, chạm khắc vào thị trường Mỹ, trong khi đú, xuất khẩu mặt hàng đồ gỗ của Việt Nam sang thị trường này đang chiếm tỷ trọng lớn (chiếm 7% trong cơ cấu cỏc mặt hàng xuất khẩu sang thị trường này) [1, 2, 35]. Sản phẩm này hiện chưa phải là lợi thế xuất khẩu của Tổng cụng ty, do đú Hapro chưa tỡm được đối tỏc Mỹ quan tõm đến mặt hàng, ớt cú được đơn vị sản xuất chuyờn nghiệp nhận cung ứng thiết kế và sản phẩm; bộ phận thiết kế của Tổng cụng ty ớt được tiếp xỳc với nhu cầu của khỏch hàng nờn việc tỡm hiểu mặt hàng chưa tốt, hầu hết chưa cú mẫu mó của riờng. Điều đú ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh thương mại.
Về khả năng ứng phú với biến động thị trường: Tổng cụng ty chưa cú kế hoạch cụ thể đối phú với sự biến động bất thường của thị trường và điều kiện tự nhiờn, hàng thủ cụng phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết. Trước những thay đổi liờn tục và bất ngờ của khớ hậu, Hapro chưa cú phương ỏn phũng trừ linh hoạt, hiệu quả, khả năng ứng phú cũn thấp. Vớ dụ: thỏng 12/2009, cụng ty đang thực hiện đơn hàng 30000 mũ giang của khỏch Mỹ, đơn hàng thực hiện được 10000 sản phẩm thỡ nguyờn liệu hết, và khụng thể thu gom với giỏ cũ (giỏ tại thời điểm ký kết đơn hàng) cho 20000 sản phẩm tiếp theo, trong khi đú thời gian giao hàng rất gấp. Nguyờn liệu hiếm một phần do thời tiết xấu, một phần do mặt hàng giang là mặt hàng đan được nhiều sản phẩm mỹ nghệ, cú thể cất giữ trong kho và sử dụng quanh năm, nờn cú nhà đầu cơ liờn tục thu gom tớch lũy. Vấn đề đặt ra trước mắt là Tổng cụng ty phải thực hiện đơn hàng bằng mọi cỏch để giữ uy tớn, và tiếp tục giữ mối quan hệ lõu dài với khỏch hàng. Do đú, để thực hiện đơn hàng, Hapro phải trả chi phớ cao hơn để cơ sở sản xuất mua nguyờn vật liệu, chấp nhận chịu lỗ đơn hàng. Như vậy, khả năng ứng phú của Tổng cụng ty với những biến động của thị trường cũn thấp chưa chủ động được nguồn cung cấp hàng húa, đảm bảo số lượng, chủng loại và chất lượng.
Bờn cạnh đú, cụng tỏc dự bỏo nhu cầu thị trường của Tổng cụng ty cũn yếu. Trong một khoảng thời gian dài từ trước quý 3/2007 trở về trước, diễn biến của tỉ giỏ
hối đoỏi USD/VND rất ổn định, xu hướng diễn biến của tỉ giỏ cú thể dự bỏo được và điều này dẫn đến tõm lý chủ quan của Hapro và đặt doanh nghiệp trước những rủi ro lớn một khi thị trường ngoại hối cú sự biến động mạnh. Ngoài ra, Hapro cũng chưa nhận thức đầy đủ về cỏc sản phẩm bảo hiểm tỉ giỏ ngõn hàng cung cấp, nhiều ngõn hàng trong nước cũng chưa quảng cỏo đủ về cỏc loại hỡnh bảo hiểm, cũng như khụng dỏm bảo hiểm cho một vấn đề biến động mạnh, lớn trong thời kỳ qua. Điều này dẫn đến những rủi ro khụng trỏnh khỏi trong giao dịch hợp đồng, và Tổng cụng ty Thương Mại đó vấp phải khú khăn này trong năm 2008. Nếu giữa năm 2008, tỉ giỏ ngoại hối giữa USD và VND chỉ nằm ở con số 1 USD= 15500đ thỡ 2 thỏng sau ở tỉ giỏ 19.500đ thỡ đến cuối năm 2008, con số này lại ổn định hơn, đứng ở ngưỡng 17.000đ [3]. Nguyờn nhõn của việc biến động đột ngột của tỉ giỏ là do những ảnh hưởng, khú khăn của Mỹ về cả tài chớnh lẫn chớnh trị. (nguồn: Ngõn hàng Ngoại Thương thỏng 10 năm 2008). Tỉ giỏ hối đoỏi giữa USD/VNĐ thay đổi liờn tục trong thời gian đú đó làm cho Tổng cụng ty gặp nhiều khú khăn với giỏ bỏn và thanh toỏn cụng nợ cho đối tỏc. Để đối phú với những tỡnh huống rủi ro về tỉ giỏ, Tổng cụng ty đó phải luụn theo dừi sỏt sao về sự biến động của tỉ giỏ để chủ động chọn thời điểm thanh toỏn thớch hợp nhất. Do dự đoỏn rủi ro tỉ giỏ hối đoỏi chưa tốt, nờn khi tỉ giỏ đụla giảm xuống 15500 đồng, Hapro bỏn vội USD để thu đủ vốn kinh doanh, mặc dự thời hạn thanh toỏn cho đối tỏc vẫn chưa tới. Trong thời gian đú, do tõm lý lo sợ đồng USD tiếp tục giảm giỏ nờn Hapro lấy tỉ giỏ thấp hơn tỉ giỏ thực tế để chào giỏ cho cỏc khỏch hàng. Hapro tiếp tục gặp khú khăn do giỏ chào khụng cạnh tranh, khụng nhận được đơn hàng của khỏch. Nhiều khỏch hàng Mỹ thõn quen đó ngừng giao dịch hợp đồng và chuyển qua mua hàng của cỏc đối tỏc Trung Quốc. Cho đến cuối năm 2008, khi tỉ giỏ đó tăng lờn, tuy nhiờn cũng vẫn tõm lý lo thiệt