Nguyờn nhõn của những tồn tại

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ (Trang 76 - 83)

7. Kết cấu luận văn

2.4.3. Nguyờn nhõn của những tồn tại

Những khú khăn và hạn chế của Tổng cụng ty Thương Mại Hà Nội xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, trong đú cú cả nguyờn nhõn khỏch quan và chủ quan mà tỏc giả xin đề cập chi tiết sau đõy:

- Nguyờn nhõn khỏch quan

Do bi cnh kinh tế th trường: Những năm gần đõy, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu diễn ra trong xu hướng tự do húa thương mại, hội nhập kinh tế sõu rộng nờn đặt Tổng cụng ty trước tỡnh thế phải cạnh tranh gay gắt về vấn đề giỏ cả, chất lượng hàng húa, dịch vụ. Do cơ chế thị trường, nhiều đơn hàng chạy đua về giỏ đó khụng quan tõm đến chất lượng sản phẩm gõy thua lỗ về mặt kinh doanh và uy tớn. Điều đú đó, đang và sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ tới kinh doanh hàng xuất khẩu của Hapro, kim ngạch xuất khẩu cú thể tăng so với năm trước nhưng một phần là nhờ vào việc tăng tỉ giỏ, chứ khụng phải tăng số lượng đơn hàng. Ngoài ra, Tổng cụng ty cũn phải đối mặt với sự cạnh tranh quyết liệt của cỏc doanh nghiệp trong nước.

Thờm vào đú, khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra từ năm 2008 đến năm 2009 đó ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc xuất khẩu mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ, vỡ đõy là sản phẩm chủ yếu cú tớnh chất trang trớ; do đú, kinh tế suy giảm sẽ khiến sức mua giảm, đặc biệt là khi chỉ số tiờu dựng của thị trường Mỹ giảm mạnh, người Mỹ cú xu hướng giảm chi tiờu và tiết kiệm hơn. Đõy là một trong những nguyờn nhõn khiến cho kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng năm 2008-2009 bị sụt giảm.

Do điu kin t nhiờn, thi tiết mựa v: Sự thay đổi thất thường của điều kiện tự nhiờn đó làm cho Tổng cụng ty gặp rất nhiều khú khăn trong việc thu mua và xuất khẩu hàng thủ cụng. Những trở ngại về thời tiết như hạn hỏn, bóo lũ, đặc biệt là đợt rột đậm năm 2007 đó khụng chỉ làm ảnh hưởng đến nguồn cung cấp nguyờn liệu mà cũn ảnh hưởng tới giỏ cả và chất lượng nguồn hàng.

V vn đề phc hi và phỏt trin ngun nguyờn liu: Việt Nam núi chung, Hapro và cỏc đơn vị sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ núi riờng chưa cú ý thức về việc phục hồi và phỏt triển nguồn nguyờn liệu trong nước duy trỡ làng nghề và sản xuất sản phẩm truyền thống. Trong khi đú, việc phục hồi và phỏt triển nguồn nguyờn liệu, đặc biệt là nguồn nguyờn liệu mõy tre và đồ gỗ (những mặt hàng mà cỏc nhà nhập khẩu của Mỹ đang quan tõm) cú ý nghĩa quan trọng cho việc tạo ra sự phỏt triển bền vững trong xuất khẩu và cải thiện mụi trường. Việc khai thỏc mõy tre, gỗ xảy ra thường xuyờn trong khi việc khụi phục nguồn cung cấp này lại rất hạn chế. Nhiều khu rừng tre, trỳc, mai, vầu bị khai thỏc một cỏch cạn kiệt. Chớnh vỡ vậy, tương lai khụng xa, chi phớ đầu vào sẽ tiếp tục tăng lờn, giỏ cả hàng hoỏ khú cú thể cạnh tranh và việc duy trỡ làng nghề cũng là một vấn đề sẽ được tranh luận.

V cơ s ngun hàng: Hiện tại, luật Mỹ quy định rất khắt khe đối với cỏc sản phẩm nhập khẩu, sản phẩm nhập khẩu phải được sản xuất tại cỏc nhà mỏy đảm bảo tiờu chuẩn về vệ sinh và bảo vệ nhõn quyền như luật của Mỹ. Vớ dụ như khụng được sử dụng lao động là trẻ em dưới 18 tuổi, khụng được sử dụng lao động là người già, hàng thỏng phải nộp bảo hiểm xó hội và trả mức lương cố định ngay cả khi cơ sở sản xuất khụng nhận được đơn hàng. Nhõn viờn phải cú đồng phục, mũ bảo hiểm, găng tay và khẩu trang lao động… Hầu hết cỏc cơ sở khụng đỏp ứng được tiờu chuẩn này, do phần lớn hàng thủ cụng được sản xuất khi người nụng dõn chưa vào vụ mựa, và trẻ con, người già kiếm thu nhập thờm cho gia đỡnh. Cơ sở sản xuất là cỏc hộ gia đỡnh, mỏy múc thụ sơ, khụng chuyờn nghiệp, người lao động ở nụng thụn khụng cú thúi quen làm việc mặc đồng phục, đi găng tay. Do đú, khi bạn hàng tới đỏnh giỏ tiờu chuẩn nhà mỏy thỡ

khú đỏp ứng được tiờu chuẩn, khỏch hàng Mỹ khú quyết định đặt hàng khi hàng húa xuất đi khụng cho giấy chứng nhận về cơ sở sản xuất an toàn.

Đối với những mặt hàng khụng phải là mặt hàng truyền thống của Tổng cụng ty vớ dụ như thờu ren, gỗ chạm khảm mỹ nghệ, đồ đỳc, rốn, cỏn bộ giao dịch thường rất khú liờn hệ và đặt quan hệ lõu dài với cỏc cơ sở mới. Do khụng phải là mặt hàng thế mạnh, khụng thường xuyờn liờn hệ với cơ sở (do Hapro nhận được ớt thư hỏi hàng của khỏch hàng), nờn cơ sở thường chào giỏ cao, Tổng cụng ty cũng khụng thể ộp giỏ khi khụng phải là cỏc chõn hàng thõn thuộc. Vỡ vậy, một mặt Tổng cụng ty khú nhận được đơn hàng của khỏch, và một mặt khi cỏn bộ hỏi giỏ nhiều mà khụng cú đơn hàng, thỡ cơ sở ngừng, và từ chối cung cấp hàng húa, giỏ cả vỡ cho rằng Hapro đang thăm dũ thị trường, khảo sỏt giỏ là chớnh.

Cụng tỏc h tr nghiờn cu th trường và xỳc tiến thương mi ca nhà nước:

Bao gồm những luật lệ, chớnh sỏch, thụng tin giỳp cỏc doanh nghiệp cú khả năng đối phú với những biến động: Tỉ giỏ, chớnh sỏch thưởng xuất khẩu, vấn đề marketing xuất khẩu. Núi chung, hoạt động xỳc tiến thương mại đặc biệt là cỏc chớnh sỏch xỳc tiến thương mại trọng điểm quốc gia triển khai cũn chậm và lỳng tỳng, hiệu quả hoạt động của hiệp hội ngành hàng nhỡn chung vẫn thấp. Hơn nữa, mụi trường xó hội và cỏc thể chế hỗ trợ xuất khẩu chậm được cải thiện và chưa đỏp ứng được những thay đổi trong tỡnh hỡnh mới. Vớ dụ như cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại nờn tập trung vào đầu năm hay giữa năm để doanh nghiệp tham gia cỏc hội chợ nắm bắt nhu cầu khỏch hàng triển khai mẫu mó, và đưa ra định hướng. Tuy nhiờn, một số cỏc chương trỡnh xỳc tiến tham gia Hội chợ lại tập trung vào cuối năm, khi doanh thu và tài trợ cho cỏc chương trỡnh xỳc tiến chưa được giải ngõn hết. Do vậy, cỏc doanh nghiệp trong nước rất thiệt thũi trong việc nghiờn cứu và tỡm hiểu thị trường. Vớ dụ, Tổng cụng ty đó tham gia hội chợ Nhật Bản vào thỏng 10/09, hội chợ Malaysia vào thỏng 11/09, cú rất ớt khỏch hàng Mỹ tham quan, chủ yếu là để phục vụ giao lưu văn húa giữa cỏc nước.

Chưa cú tm nhỡn và chiến lược c th: Luật lệ, thủ tục nhập khẩu của Mỹ rất rườm rà và ngày càng phức tạp, trong đú Tổng cụng ty chưa thực sự cú chiến lược cụ thể nhằm đỏp ứng những yờu cầu này, chủ yếu vẫn phụ thuộc vào thụng tin của khỏch hàng, và làm theo phương thức đối phú.

Xuất khẩu cỏc mặt hàng hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam (khoảng 1 tỷ USD năm 2009) chiếm một phần khụng nhỏ trong tổng kim ngạch nhập khẩu của thị trường Mỹ (13 tỷ năm 2009). Tuy nhiờn, nếu so kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Tổng cụng ty (trờn 1 triệu USD) với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam vào thị trường Mỹ (khoảng 13 tỷ USD), thỡ con số này hiện vẫn chiếm một tỉ lệ rất nhỏ, bởi vỡ cũn rất nhiều mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ cú giỏ trị kinh tế cao mà Hapro chưa khai khỏc tối đa như mặt hàng thờu ren, gỗ, sắt mỹ nghệ, gốm, sơn mài... Nguyờn nhõn chủ yếu là Tổng cụng ty vẫn lung tỳng trong việc khai thỏc thị trường, chưa thật sự chủ động và cú chiến lược phỏt triển cụ thể trờn thị trường này. Hiện nay, phần lớn vẫn làm việc theo kiểu phi vụ hợp đồng theo chuyến hàng nờn tớnh ổn định trong xuất khẩu thấp.

V vn đề tài chớnh: Dự được đỏnh giỏ là một trong những doanh nghiệp cú nguồn vốn dồi dào nhưng tiềm lực tài chớnh chưa thực sự đỏp ứng đủ yờu cầu về cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh. Như đó đề cập, cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ của Hapro cũn theo vết mũn, chưa sỏng tạo, ớt thay đổi. Tổng cụng ty chưa dỏm mạnh dạn ứng vốn cho cơ sở để thu gom nguyờn liệu liệu khi đến vụ mựa, chưa tạo điều kiện để cơ sở bảo quản hàng húa trong điều kiện tốt, và mua cỏc mỏy múc hiện đại phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất để tiết kiệm thời gian và chi phớ. Vớ dụ như đơn vị kinh doanh gốm Chu Đậu, đó được Tổng cụng ty đầu tư khụi phục, khai thỏc ngành nghề lại rất thành cụng. Hiện tại cú rất nhiều đơn hàng gốm được khỏch hàng Mỹ quan tõm, số lượng đơn hàng nhiều, tuy nhiờn thiếu thiết kế cho sản phẩm mới, năng lực sản xuất hạn chế, do thiếu lũ nung, do khụng dỏm dự trữ nhiờn liệu đốt là gas khi giỏ gas trong nước vào thời điểm chưa cú đơn hàng rẻ. Do vậy, việc đầu tư cho cụng tỏc nghiờn cứu, phỏt triển thị trường, phỏt triển sản phẩm phục vụ cho xuất khẩu hàng mỹ nghệ cũn hạn chế.

V vn đề marketing xut khu: Marketing xuất khẩu bao hàm từ việc nắm bắt cỏc thụng tin thị trường từ: nhu cầu (số lượng, chất lượng, mẫu mó, vũng đời sản phẩm hàng hoỏ...), giỏ cả, chớnh sỏch, luật lệ, kờnh phõn phối, đối thủ cạnh tranh… đến việc quảng bỏ sản phẩm vào thị trường. Khả năng thực hiện marketing xuất khẩu của Hapro núi chung vẫn cũn yếu. Nguyờn nhõn một phần do khoảng cỏch địa lý của thị trường Mỹ so với Việt Nam xa, và chi phớ nghiờn cứu thị trường hay tham gia hội chợ tại Mỹ quỏ lớn, trong khi hỗ trợ marketing xuất khẩu của cỏc cơ quan chức năng Nhà nước lại chưa thường xuyờn và chưa thực sự cú trọng điểm. Vậy nờn việc nắm bắt thụng tin thị trường của Tổng cụng ty vẫn chưa tốt, hoặc cú nắm thụng tin của thị trường, song khi khỏch hàng Mỹ chưa yờu cầu cụ thể thỡ chưa cú bước thay đổi rừ ràng. Vớ dụ như tiờu chuẩn CPSC mới về an toàn thực phấm của Mỹ [6, 12], hàm lượng chỡ phải dưới 3/ 1000, Tổng cụng ty cú tiến hàng test độ chỡ sản phẩm tại Trung tõm kỹ thuật 03 tại TP Hồ Chớ Minh, kết quả cho thấy khụng đạt. Tổng cụng ty cú liờn lạc với cơ sở, yờu cầu tỡm loại sơn khụng chỡ và cải tiến sản phẩm. Tuy nhiờn, do thúi quen làm hàng, chi phớ loại sơn khụng chỡ đắt, độ bỏm sơn khụng chỡ vào sản phẩm kộm nờn vẫn chưa cú động lực lớn để tỡm phương cỏch cải tiến sản phẩm, trừ khi khỏch hàng Mỹ khắt khe trong khõu giỏm định và kiểm hàng. Bờn cạnh việc chưa nắm bắt đầy đủ thụng tin thị trường thỡ hoạt động marketing nhằm cung cấp thụng tin sản phẩm thủ cụng mỹ nghệ tới khỏch hàng vẫn chưa thực sự mạnh mẽ, chưa sử dụng được lợi thế của thương mại điện tử để quảng bỏ sản phẩm, đưa thụng tin trực tiếp đến người tiờu dựng trực tiếp. Website hàng thủ cụng mỹ nghệ cũn nghốo nàn về nội dung, sản phẩm trưng bày trờn web chưa đẹp, thiếu phong phỳ về mẫu mó, kiểu dỏng...Chớnh những nguyờn nhõn trờn đó làm hạn chế khả năng quảng bỏ, giới thiệu cỏc sản phẩm.

V b mỏy qun lý: Hapro đó đổi mới mụ hỡnh hoạt động để cỏc đơn vị được tự quyết định phương ỏn kinh doanh, hạch toỏn độc lập và chuyển dần sang hỡnh thức cụng ty cổ phần. Tuy nhiờn vẫn là doanh nghiệp được sinh ra và trưởng thành từ những năm 90, nờn bộ mỏy quản lý cũn cồng kềnh, chồng chộo. Để giải quyết khiếu nại của khỏch hàng, hay quyết định một phương ỏn kinh doanh mới, cỏc đơn vị thực hiện phải xin ý

kiến lónh đạo từ cấp cao nhất cho đến lónh đạo phũng ban. Trong khi đú, một phương ỏn kinh doanh mới đỏng nhẽ cần được ra quyết định nhanh chúng, đỳng thời điểm lại được giải trỡnh quỏ lõu điều này khiến khỏch hàng Mỹ khụng yờn tõm, do đú mất cơ hội kinh doanh cho Tổng cụng ty.

Ngoài ra, trỡnh độ quản lý về xuất khẩu của Hapro cũn cú những thiếu sút, cú những phũng ban vỡ lợi ớch cục bộ chỉ chạy theo số lượng, kim ngạch cốt để hoàn thành kế hoạch mà khụng cú trỏch nhiệm với khỏch hàng và người tiờu dựng, khụng quan tõm duy trỡ cải tiến chất lượng, mẫu mó, chủng loại làm ảnh hưởng tới hiệu quả chung của Tổng cụng ty. Vớ dụ trước khi thực hiện đơn hàng, Hapro phải gửi mẫu sản phẩm để khỏch xỏc nhận trước khi sản xuất. Trong quỏ trỡnh thực hiện đơn hàng, do sơ suất của đơn vị sản xuất nờn một phần năm số lượng sản phẩm khụng đỏp ứng với yờu cầu xuất khẩu, trong quỏ trỡnh kiểm tra đó bị loại. Giỏ chào thấp để cạnh tranh, trong khi sản phẩm loại ra nhiều khụng bự đắp được chi phớ. Bờn cạnh đú, trong thời gian ngắn, đơn vị sản xuất khụng thể sửa được số sản phẩm loại ra vỡ hàng húa được giao theo điều kiện L/C, nờn số sản phẩm khụng đạt chất lượng vẫn được đúng kốm vào trong số sản phẩm đạt chất lượng xuất đi. Khi khỏch hàng khiếu nại, đũi bồi thường, đơn vị sản xuất thường từ chối thanh toỏn, và viện lý do do thay đổi thời tiết nờn sản phẩm cú thể bị co ngút, vỡ trong quỏ trỡnh vận chuyển. Điều đú đó ảnh hưởng đến cụng tỏc giao dịch thị trường và ảnh hưởng đến uy tớn của Tổng cụng ty.

V cht lượng, trỡnh độ đội ngũ cỏn b, cụng nhõn viờn: Đội ngũ lao động của Tổng cụng ty tuy dồi dào, đụng đảo, hầu hết cỏc cỏn bộ cụng nhõn viờn đều cú bằng cấp cao, cú chuyờn mụn và luụn cố gắng nỗ lực trong cụng việc, tuy nhiờn, bờn cạnh đú cũng cú một số nhõn viờn chưa được đào tạo cơ bản, được sắp xếp khụng đỳng ngành đỳng nghề nờn nhiều lỳc cũn bị động trong cụng việc. Một vài cỏn bộ làm cụng tỏc đối ngoại trỡnh độ tiếng Anh cũn thấp, khụng đỏp ứng được cụng tỏc giao dịch ngoại ngữ. Nhiều cỏn bộ chỉ làm việc theo kinh nghiệm đơn thuần nờn thiếu tớnh khoa học và hiệu quả thấp. Vớ dụ việc đỏnh giỏ và kiểm tra chất lượng hàng xuất cũn thiếu chớnh xỏc, trong khi đú đội ngũ kiểm hàng chuyờn nghiệp ở bờn ngoài đó cú mỏy múc đo độ ẩm

của sản phẩm thủ cụng, dẫn đến một số đơn hàng bị khỏch hàng khiếu nại, phải làm hàng bự hoặc trả lại tiền cho khỏch. Hapro cũn thiếu đội ngũ cỏn bộ chuyờn trỏch về lĩnh vực ứng dụng thương mại điện tử, thiết kế mặt hàng, xỳc tiến thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu. Vỡ vậy, bộ mỏy quản lý của Tổng cụng ty cần được xem xột lại theo hướng gắn thu nhập của mỗi người với hiệu quả cụng tỏc để cú thể đỏp ứng được yờu cầu mới, trỏnh tỡnh trạng cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Tổng cụng ty so sỏnh cụng việc và thu nhập, đồng thời giải quyết tốt chớnh sỏch cỏn bộ.

Trờn đõy là những phõn tớch của tỏc giả về hoạt động xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Tổng cụng ty Thương Mại Hà Nội sang thị trường Mỹ. Để thỳc đẩy hơn nữa việc xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Mỹ trong thời gian tới, Hapro phải tiếp tục phỏt huy được những kết quả đạt được, đồng thời phải tỡm ra những biện phỏp hiệu quả để hạn chế tối đa và giải quyết những mặt khú khăn vẫn cũn tồn tại.

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC BIN PHÁP ĐẨY MNH XUT KHU HÀNG TH CễNG M NGH CA TNG CễNG TY THƯƠNG MI HÀ NI VÀO TH TRƯỜNG M

Qua việc đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực tại của Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội (mụ hỡnh kinh doanh, tỡnh hỡnh kinh doanh, đỏnh giỏ kết quả đạt được, hạn chế...), tỏc giả xin được đưa ra một số nhận định cơ bản về nhu cầu của thị trường thủ cụng mỹ nghệ

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ (Trang 76 - 83)