Thỏi Lan – Thỳc đẩy xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ thụng qua đẩy mạnh,

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ (Trang 39 - 125)

7. Kết cấu luận văn

1.3.3. Thỏi Lan – Thỳc đẩy xuất khẩu hàng gốm mỹ nghệ thụng qua đẩy mạnh,

mạnh, phỏt triển ngành du lịch – Ngành cụng nghiệp mũi nhọn

Mặc dự sản phẩm hàng mỹ nghệ mõy tre, gốm của Việt Nam hoàn toàn cú thể đỏp ứng được yờu cầu cạnh tranh chất lượng so với hàng Thỏi Lan nhưng kim ngạch xuất hàng Thỏi Lan vào thị trường Mỹ vẫn cao hơn nhiều so với hàng của Việt Nam. Một trong những nguyờn nhõn chớnh là do họ đầu tư phỏt triển ngành du lịch để đẩy mạnh phỏt triển cỏc ngành nghề trong nước.

Hàng năm, chớnh phủ Thỏi Lan dành hơn 200 triệu bạt hỗ trợ cỏc chương trỡnh tổ chức sự kiện, giao lưu gặp gỡ, hội thảo, triển lóm, chi phớ nhà hàng, khỏch sạn, hàng khụng… Chớnh vỡ thế, lượng khỏch tới Thỏi Lan khoảng 7,7 triệu lượt người với tổng doanh thu trung bỡnh từ 250 đến 540 tỷ bạt. Trong cỏc chuyến du lịch tới Thỏi, bờn cạnh việc giới thiệu đất nước và con người, người Thỏi cũn xen kẽ nhiều cỏc hoạt động tham quan, giới thiệu cỏc sản phẩm truyền thống đặc trưng. Mỗi đoàn khỏch nước ngoài được bố trớ hướng dẫn viờn du lịch chuyờn nghiệp, đến mỗi cơ sở sản xuất hoặc nơi trưng bày hàng hoỏ đều cú người hướng dẫn thành thạo ngụn ngữ nước ngoài giới thiệu sản phẩm, tặng những mún quà đặc trưng cho họ. Chớnh vỡ thế, cỏc doanh nghiệp thường kết hợp đi du lịch với việc khảo sỏt thị trường trong nước vừa nhận được chi phớ rẻ, vừa được giới thiệu đỳng ngành nghề kinh doanh nổi trội của nước đú [26].

Trong cỏc chuyến đi, cỏc doanh nghiệp Thỏi như A-Z Consultants &Corporation Co., Ltd và Aiyara Homestrore Co., Ltd sẵn sàng gửi catalogue hàng hoỏ, và mời cỏc du khỏch đặc biệt quan tõm đến mặt hàng của họ ở lại, đưa họ thăm quan ngành nghề sản xuất. Do phỏt triển du lịch, người Thỏi thường xuyờn được tiếp cận với người nước ngoài nờn họ nắm bắt được rất tốt nhu cầu, thị hiếu của người tiờu dựng. Cỏc hội chợ quốc tế của Thỏi Lan được tổ chức rất thành cụng (hàng năm cú hội chợ quốc tế hàng quà tặng tại Băng Kốc tổ chức vào thỏng 11), hàng hoỏ được bày rất bắt mắt và cú nhiều

khỏch tham quan. Vỡ thế, Thỏi Lan được đỏnh giỏ là một trong bốn nước ở Chõu Á cạnh tranh lớn trong việc xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ truyền thống, hàng năm xuất sang thị trường Mỹ khoảng 1.8 tỷ USD. Đú là bài học mà Nhà nước ta và cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần học tập để đẩy mạnh hơn nữa việc xuất khẩu hàng thủ cụng vào thị trường Mỹ núi riờng và cỏc thị trường nước khỏc núi chung.

1.4. Bài học cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam hoạt động xuất khẩu hàng thủ

cụng mỹ nghệ vào thị trường Mỹ

Qua phõn tớch thị trường, sở thớch tiờu dựng hàng thủ cụng mỹ nghệ của người tiờu dựng Mỹ, và kinh nghiệm xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ xuất khẩu của một số nước Chõu Á, vấn đề đặt ra cho hoạt động xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ sang thị trường Mỹ, nếu muốn xuất khẩu thành cụng trờn thị trường này như sau:

- Cn phi cú chiến lược lõu dài: Để thõm nhập vào thị trường Mỹ phải cú một chiến lược với tầm nhỡn sõu rộng thụng qua việc tăng cường xử lý, thu thập thụng tin, nghiờn cứu thị trường một cỏch kỹ lưỡng và đầy đủ. Cần phải ỏp dụng đỳng, vận dụng uyển chuyển cỏc nguyờn tắc marketing “ở đõu bỏn, ở đõu mua”; “chỉ bỏn những gỡ thị trường và người tiờu dựng cần” bởi người Mỹ cú những nột đặc thự riờng về văn hoỏ, xó hội, lối sống, tập quỏn. Bờn cạnh đú, Mỹ cú diện tớch rộng cú nhiều bang nờn cung cấp bất cứ sản phẩm nào trờn thị trường Mỹ cũng cần phải nghiờn cứu nhu cầu cũng như thúi quen tiờu dựng của từng phõn đoạn thị trường thỡ mới cú thể thành cụng.

Nhu cầu của người Mỹ về hàng thủ cụng mỹ nghệ rất đa dạng, khỏc nhau theo từng mựa, từng năm. Vớ dụ, một loại sản phẩm tre cuốn, khỏch hàng nhập về gồm: bỏt, khay, thỡa, nĩa. Riờng sản phẩm bỏt gồm cú nhiều kớch thước, kiểu dỏng khỏc nhau. Về màu sắc cũng khỏc nhau theo mựa và theo năm, bờn trong sản phẩm yờu cầu để mộc, khụng sơn, tuy nhiờn bờn ngoài thỡ sơn theo màu đỏ đậm, xanh dương, vàng đậm phủ búng phục vụ cho mựa đụng xuõn, xanh ngọc, vàng nhạt màu mờ sử dụng cho mựa hố v.v. Vỡ thế vũng đời của một sản phẩm rất ngắn, đũi hỏi doanh nghiệp phải rất nhanh nhạy với pantone màu để cú thể sản xuất mẫu chớnh xỏc trưng bày tại hội chợ chào khỏch hàng.

- Cht lượng hàng hoỏ là yếu t quan trng: Người Mỹ thường cú nhiều quy định đũi hỏi khắt khe về tiờu chuẩn chất lượng. Đụi khi những tiờu chuẩn này quỏ cao, nếu muốn đỏp ứng thường tốn rất nhiều chi phớ sản xuất. Tuy nhiờn, nếu doanh nghiệp đảm bảo chất lượng, và nhận trỏch nhiệm về độ an toàn của hàng hoỏ đối với người tiờu dựng thỡ sẽ cú rất nhiều cơ hội thành cụng. Do đú, thường xuyờn phải cập nhật những quy định mới, những điều chỉnh, thớch ứng nhanh cỏc tiờu chuẩn của thị trường này. Sản phẩm luụn phải xỏc định đảm bảo cỏc quy định về an toàn, sức khoẻ và tạo ra sự thoải mỏi, bắt mắt, bảo vệ mụi trường trong quỏ trỡnh sản xuất. Nếu sản phẩm nào cú cơ hội tiờu thụ tại thị trường Mỹ cũn chưa phự hợp và chưa chớnh xỏc với cỏc tiờu chuẩn thỡ cần phải cải tiến ngay cho phự hợp. Cũn cỏc sản phẩm đó xuất khẩu, đạt tiờu chuẩn về chất lượng thỡ phải thường xuyờn khuyếch trương quảng bỏ sản phẩm qua cỏc kờnh thụng tin như bỏo chớ và gần nhất là website của doanh nghiệp, tạo niềm tin cho cỏc khỏch hàng và người sử dụng.

- Cn đa dng mu mó và ct gim chi phớ khụng cn thiết: Thị trường Mỹ là thị trường rộng lớn, với mức thu nhập cao và nhu cầu đa dạng. Do vậy, doanh nghiệp xuất khẩu cần tiếp tục nghiờn cứu đa dạng mẫu mó hơn nữa để đỏp ứng được hết nhu cầu của thị trường và đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu. Ngoài vấn đề đú, doanh nghiệp cũng nờn quan tõm đến vấn đề chi phớ bởi theo chủ nghĩa Mỏc- Lờnin “giỏ cả luụn xoay quanh giỏ trị”. Để cạnh tranh tốt với cỏc thị trường bờn ngoài, phải cú chiến lược cắt giảm chi phớ, giảm tối đa giỏ thành sản phẩm. Vớ dụ như đặt hàng từ cỏc cơ sở cú nguồn nguyờn liệu sẵn cú, đặt hàng trực tiếp từ cỏc cơ sơ sản xuất và khụng qua cỏc khõu trung gian, tạo mối quan hệ tốt với cỏc hóng vận tải để giảm cước phớ vận chuyển, thường xuyờn khảo sỏt giỏ từ nhiều cơ sở sản xuất trước khi chào giỏ cho khỏch hàng. Tuy nhiờn, một điều rất quan trọng là việc cắt giảm chi phớ vẫn phải đảm bảo chất lượng sản phẩm đỳng tiờu chuẩn của thị trường Mỹ.

- Cn to ra nột độc đỏo và khỏc bit: nếu cú những sản phẩm cú tớnh độc đỏo cao thỡ chắc chắn sẽ thu hỳt được khỏch hàng. Để sản phẩm cú tớnh độc đỏo cần phải đầu tư cho khõu thiết kế mẫu, phải nhận định được thời gian tồn tại của mẫu, dỏm đầu

tư kinh phớ khuụn mẫu để làm ra sản phẩm đú, sau đú cú chiến lược quảng cỏo, tiếp thị đến khỏch hàng. Núi chung, sản phẩm cần cú sự sỏng tạo nhằm tạo ra sự khỏc biệt và làm cho khỏch hàng Mỹ quan tõm đến sự khỏc biệt đú.

- Cn xõy dng nn văn hoỏ kinh doanh: Người Mỹ khụng hài lũng với cỏch làm ăn thiếu bài bản và mang tớnh “chộp giật”.Cú thể lấy vớ dụ điển hỡnh sự thành cụng của việc bỏn và phõn phối hàng của hai nước Singapore và Hồng Kụng, hai thị trường này chủ yếu là nơi nhập và chung chuyển hàng hoỏ của cỏc nước Chõu Á đến thị trường Mỹ. Khỏch Mỹ vẫn hiểu là họ đang làm qua trung gian, tuy nhiờn nhiều khỏch hàng Mỹ vẫn lựa chọn quyết định như vậy với lý do: Đối tỏc ở Singapore và Hồng Kụng cung cấp cỏc dịch vụ hoàn hảo và chuyờn nghiệp về ngoại thương, về chăm súc khỏch hàng, chất lượng hàng hoỏ được duyệt và kiểm định chặt chẽ; thời gian giao hàng nhanh đỳng.

Trờn đõy là những bài học mà doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ Việt Nam cần phải lưu ý và giải quyết kịp thời để cú hướng đi phự hợp, giải phỏp thớch hợp và ỏp dụng chiến lược đỳng đắn nhằm đẩy mạnh tối đa hoạt động xuất khẩu vào thị trường Mỹ núi riờng và hoạt động xuất khẩu núi chung.

CHƯƠNG 2: THC TRNG XUT KHU HÀNG TH CễNG M

NGH CA TNG CễNG TY THƯƠNG MI HÀ NI VÀO TH

TRƯỜNG M T NĂM 2005 ĐẾN NAY

2.1 Giới thiệu về Tổng Cụng Ty Thương mại Hà Nội 2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển 2.1.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Tờn giao dch bng Tiếng Vit: Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội

Tờn giao dch bng Tiếng Anh: Hanoi Trade Corporation Tờn viết tt: HAPRO

Tr s giao dch: 38-40 Lờ Thỏi Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Sốđin thoi liờn lc: 04-38267983

Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội được thành lập theo quyết định số 129/2004/QĐ - TTg ngày 14 thỏng 07 năm 2004 của Thủ tướng chớnh phủ và Quyết định số 125/2004/QĐ - UB ngày 11 thỏng 08 năm 2004 của UBND thành phố Hà Nội về việc thành lập Tổng cụng ty Thương mại Hà Nội thớ điểm hoạt động theo mụ hỡnh Cụng ty mẹ – Cụng ty con.

Từ ngày thành lập đến nay, Tổng cụng ty đó phỏt huy được những thuận lợi của mỡnh, khụng ngừng phỏt triển, tạo dựng được uy tớn và thương hiệu trong lĩnh vực xuất khẩu kinh doanh hàng nụng sản, thủ cụng mỹ nghệ. Đến nay, Tổng cụng ty đó cú tổng số vốn trờn 9000 tỉ VND, nhõn viờn trờn 9000 người và đó xuất khẩu hàng húa sang hơn 60 nước và vựng lónh thổ trờn toàn thế giới. Về mục tiờu lõu dài, Tổng cụng ty hướng tới việc trở thành một tập đoàn kinh tế lớn, hoạt động đa ngành nghề, cú tiềm lực tài chớnh và cả nguồn nhõn lực trỡnh độ cao. Trờn cơ sở đú, đưa thương hiệu Hapro trở thành một trong số thương hiệu hàng đầu Việt Nam và cỏc mặt hàng xuất khẩu của Tổng cụng ty trở thành mặt hàng được ưa chuộng trờn thị trường thế giới.

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ - Chức năng - Chức năng

o Giữ vai trũ chủ đạo, chi phối và liờn kết trong cỏc hoạt động của cỏc cụng ty thành viờn

o Kiểm tra giỏm sỏt việc quản lý sử dụng vốn, tài sản, thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch trong hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc cụng ty thành viờn

o Đầu tư tổ chức quản lý vốn đầu tư vào cỏc doanh nghiệp hoạt động thương mại cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước và nước ngoài nhằm phỏt triển cụng ty.

- Nhiệm vụ

o Tham gia xõy dựng quy hoạch và kế hoạch phỏt triển ngành thương mại theo định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội của Thành phố cũng như Chớnh phủ

o Trực tiếp tổ chức kinh doanh sản xuất cỏc mặt hàng nụng, lõm, hải sản, thủ cụng mỹ nghệ, hàng may mặc, hàng thực phẩm chế biến... Nhập khẩu vật tư, hàng hoỏ, mỏy múc phục vụ sản xuất, tiờu dựng và xuất khẩu. o Đầu tư liờn doanh, liờn kết xõy dựng và tổ chức mạng lưới kinh doanh

như cỏc trung tõm thương mại, cỏc siờu thị và hệ thống cửa hàng tiện ớch, cỏc chợ đầu mối, chợ bỏn buụn trọng điểm trong địa bàn thành phố

o Tổ chức cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, quảng cỏo, hội chợ triển lóm trong nước và quốc tế.

o Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn, nhiệm vụ cho cỏc đối tượng trong và ngoài ngành, phục vụ cho cỏc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Tổng cụng ty, cho nhu cầu của xó hội và xuất khẩu lao động.

2.1.3. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của Tổng cụng ty, cỏc lĩnh vực sản xuất kinh doanh cũng trở nờn tương đối rộng, bao gồm khỏ nhiều lĩnh vực. Tuy nhiờn, cỏc hoạt động chớnh của Hapro vẫn tập trung vào cỏc mảng sau:

o Xuất khẩu nụng sản, thực phẩm chế biến, đồ uống, hàng may mặc, hàng thủ cụng mỹ nghệ và hàng húa tiờu dựng

o Nhập khẩu mỏy, thiết bị, nguyờn vật liệu và hàng tiờu dựng

o Phõn phối, bỏn lẻ với hệ thống trung tõm thương mại, siờu thị, chuỗi cửa hàng tiện ớch và chuyờn doanh

o Cung ứng cỏc dịch vụ: nhà hàng ăn uống, du lịch lữ hành, kho vận, trung tõm miễn thuế nội thành

o Sản xuất, chế biến hàng thực phẩm, gia vị, đồ uống, thủ cụng mỹ nghệ, may mặc,...

o Đầu tư phỏt triển hạ tầng thương mại, dịch vụ

2.1.4. Cỏc đơn vị, chi nhỏnh thực hiện hoạt động xuất khẩu thủ cụng mỹ

nghệ

Chi nhỏnh xuất khẩu Tổng cụng ty phớa Nam – Haprosimex Saigon

Đại din giao dch: Phũng đối ngoại

Tr s giao dch: 77-79 Phú Đức Chớnh, Quận 1, TP Hồ Chớ Minh

Sốđin thoi liờn lc: 08-38216253

Hoạt động từ năm 1992 theo quyết định số 672/QĐ-UB của UBND thành phố Hà Nội ra quyết định chuyển ban đại diện thuộc Liờn hiệp sản xuất- dịch vụ và XNK thủ cụng mỹ nghệ với tờn giao dịch là Haprosimex Saigon, trực thuộc Sở Thương mại thành phố Hồ Chớ Mớnh

Trung tõm xuất khẩu phớa Bắc trực thuộc Tổng cụng ty

Đại din giao dch: Phũng Khu vực thị trường

Tr s giao dch: 38-40 Lờ Thỏi Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội

Sốđin thoi liờn lc: 04-38267983

Hoạt động xuất khẩu từ năm 2004 được mở rộng theo quyết định số 129/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về phờ duyệt đề ỏn thành lập Tổng cụng ty Thương Mại Hà Nội, thớ điểm hoạt động theo mụ hỡnh Cụng ty mẹ- cụng ty con và quyết định số 125/2004/QĐ-UB ngày 11.08.2004 của UBND thành phố Hà Nội.

Hoạt động xuất khẩu của chi nhỏnh và trung tõm đó gúp phần đỏng kể vào sự phỏt triển chung của Tổng cụng ty. Mỗi năm cả hai trung tõm xuất được khoảng 7240 – 7500 (quy ra) cont 20; trung bỡnh mỗi tuần xuất khẩu khoảng: 150-200 cont 20 với kim ngạch ước tớnh khoảng 18 – 20 triệu USD. Doanh thu hàng năm này đó đúng gúp lớn vào sự thành cụng của Tổng cụng ty trong lĩnh vực xuất khẩu. Tổng cụng ty luụn luụn được đỏnh giỏ là một trong số ớt cỏc đơn vị dẫn đầu trong cả nước về kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ. Đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trong nước, Tổng cụng ty luụn là một trong những doanh nghiệp cạnh tranh lớn, cú thương hiệu và uy tớn hàng đầu ở Việt Nam.

2.2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ chung của Tổng cụng ty Thương Mại Hà Nội từ năm 2005 đến nay Thương Mại Hà Nội từ năm 2005 đến nay

2.2.1. Quy mụ và tốc độ

Cú hai mặt hàng chớnh Tổng cụng ty hiện đang kinh doanh xuất khẩu đú là hàng thủ cụng và hàng nụng sản. So với cỏc sản phẩm nụng sản, thực phẩm, hàng thủ cụng mỹ nghệ là mặt hàng đem lại lợi nhuận cao hơn. Vỡ thế, Tổng cụng ty luụn luụn đặt nhiệm vụ trọng tõm vào việc đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng này. Tỉ trọng xuất khẩu của cỏc mặt hàng kinh doanh xuất khẩu là khỏc nhau, tựy thuộc vào thúi quen tiờu dựng, nhu cầu, cỏc tiờu chuẩn đũi hỏi về chất lượng của từng thị trường. Dưới đõy là bảng thống kờ tỉ trọng xuất khẩu của mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ so với cỏc mặt hàng nụng sản, thực phẩm và một số mặt hàng khỏc và tốc độ tăng trưởng hàng thủ cụng mỹ nghệ trong 4 năm trở lại đõy.

Bảng 2.1. Tỉ trọng xuất khẩu hàng thủ cụng mỹ nghệ của Hapro giai đoạn 2006-

Một phần của tài liệu Những biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của tổng công ty thương mại Hà Nội sang thị trường Mỹ (Trang 39 - 125)