NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỂ CHẾ PHÁP LÝ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu Thể chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam (Trang 33)

* Quyền lực nhà nước

Quyền lực nhà nước “là quyền lực dựa trên sức mạnh của bộ máy nhà

nước; là khả năng s dụng nhà nước để thực hiện ý chí của giai cấp thống tr (hoặc của nhân dân) buộc xã hội phải phục tùng ý chí đó” [67, tr.295]. Khái

niệm trên cho thấy quyền lực nhà nước bao hàm cả yếu tố sức mạnh (lực) và khả năng cho phép chủ thể đặc biệt là bộ máy nhà nước được sử dụng sức mạnh đó một cách chính đáng (quyền) áp đặt lên các đối tượng chịu sự quản lý của nhà nước trong xã hội.

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, QLNN vừa có bản chất giai cấp vừa có bản chất xã hội. Bản chất giai cấp do QLNN là quyền lực chính trị của giai cấp (hoặc liên minh giai cấp) chiếm địa vị thống trị về kinh tế trong xã hội, là cơng cụ bạo lực có tổ chức của một giai cấp để trấn áp một giai cấp khác. Bản chất xã hội do quyền lực nhà nước là quyền lực công của xã hội được thiết lập nên để thực thi những chức năng cơng cộng. Chính vì thế, có thể coi quyền lực nhà nước là quyền lực do nhân dân uỷ quyền, được thiết lập và duy trì bằng pháp luật, là yếu tố rất cần thiết để tổ chức đời sống chung trong chế độ xã hội có phân chia giai cấp và nhà nước.

Trong các nhà nước hiện đại, về cơ bản, QLNN được tổ chức và thực hiện thông qua 03 quyền năng cụ thể, g m: Quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Quyền lập pháp theo nghĩa rộng là chức năng xã hội - chính trị đặc thù của Nhà nước nhằm thể chế hoá nhu cầu xã hội thành các

Một phần của tài liệu Thể chế pháp lý về kiểm soát quyền lực nhà nước ở Việt Nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w