- Đọc một số bài tiêu biểu
? Em hiểu gì về quê hơng Hải Dơng qua các bài thơ này.
I. Giới thiệu nhà thơ Trần Đăng Khoa Khoa
1. Tác giả.
- HS tự kiểm tra các nhóm của nhau về nhà thơ TĐK (tiểu sử, sự nghiệp) - Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả su tầm.
2. Tác phẩm Góc sân và khoảng“
trời”
- HS nghe
- HS chép một số bài thơ: + Góc sân và khoảng trời + Đêm Côn Sơn
+ Hạt gạo làng ta + Nghe thày đọc thơ + Cây dừa
- HS đọc diễn cảm - HS tự bộc lộ
II. Giới thiệu tập thơ của các nhà giáo Hải D ơng. giáo Hải D ơng.
- HS nghe
- HS chép một số bài tiêu biểu. - HS tự bộc lộ
IV. Củng cố:(4')
- GV ngâm một số bài thơ của Trần Đăng Khoa: ''Hạt gạo làng ta'', ... - HS tập ngâm thơ
? Đọc, học về TĐK, em có suy nghĩ gì.
V. H ớng dẫn về nhà:(1')
- Tiếp tục tìm hiểu và su tầm các sáng tác, những nhà văn nhà thơ tiêu biểu ở Hải Dơng
- Đọc thuộc lòng một số bài thơ của TĐK - chép sổ tay văn học - Soạn bài: ''Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác''
Tiết 53 Ngày soạn: 2/12/2006 Ngày dạy: 7/12/2006
Tiếng Việt: dấu ngoặc kép
A. Mục tiêu.
- HS cần hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép, biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
- H/s có ý thức sử dụng dấu ngoặc kép khi tạo lập văn bản.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép chính xác khi tạo lập văn bản.
B. Chuẩn bị:
- Gv :Bảng phụ.(Bảng phụ ghi bài tập 4 của học sinh ) - Học sinh : Đọc kĩ bài trớc ở nhà .
C.Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(5')
? Công dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm. ? Làm bài tập 4 - SGK
T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức 20/ 15/ - Y/c học sinh đọc ví dụ ? ở ví dụ a, b, c, d dấu ngoặc kép dùng để làm gì. - Hớng dẫn học sinh lần lợt phân tích.
* Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
* đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt, mỉa mai
* Đánh dấu tên tác phẩm
? vậy dấu ngoặc kép có công dụng gì.
? Giải thích công dụng của dấu ngoặc kép.
- Hs thảo luận theo nhóm.
* Các cách khác nhau dẫn lời trực tiếp.
? Hãy đặt dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp. (điều chỉnh viết hoa khi cần thiết)
* a) Báo trớc lời thoại và lời dẫn trực tiếp.
* b) Báo trớc lời dẫn trực tiếp. * c) Báo trớc lời dẫn trực tiếp. - Yêu cầu học sinh giải thích
I. Công dụng
1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét
- VDa đánh dấu câu nói của Găng-đi (lời dẫn trực tiếp)
- VDb: Từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt → ẩn dụ: dải lụa - chỉ chiếc cầu
- VDc: đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai
- VDd: đánh dấu tên của các vở kịch - tên tác phẩm. 3. Kết luận * Ghi nhớ.SGK - HS đọc ghi nhớ SGK II. Luyện tập BT 1:
- VDa: Câu nói đợc dẫn trực tiếp, đây là những câu nói mà Lão Hạc tởng là con chó vàng muốn nói với lão.
- VDb: Từ ngữ đợc dùng hàm ý mỉa mai
- VDc: Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp - VDd: Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp có hàm ý mỉa mai
- Từ ngữ đợc dẫn trực tiếp từ 2 câu thơ của 1 ví dụ
BT 2:
a) ...cời bảo: ''cá tơi...tơi'' b) ... chú Tiến Lê: ''Cháu ... '' c) ... bảo hắn: ''Đây ... là''
BT 3:
a) Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn đoạn văn lời của chủ tịch Hồ Chí Minh
- Y/c học sinh viết đoạn văn thuyết minh về chiếc nón lá Việt nam có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào giấy trong . - Gv Kiểm tra bài làm của học sinh. - Cho học sinh đọc bài, nhận xét bài làm của học sinh.
ngoặc kép ở trên vì câu nói không đợc dẫn t văn lời dẫn gián tiếp.
BT 4:
- HS tự viết
- HS nhận xét, sửa lỗi.
IV. Củng cố:(3')
- Công dụng của dấu ngoặc kép
V. H ớng dẫn về nhà:(1')
- Hoàn thiện luyện tập, làm bài tập 5, học ghi nhớ. - Xem trớc ''Ôn luyện về dấu câu''
- HS lập dàn ý: Thuyết minh chiếc phích nớc (tập nói trớc ở nhà)
Tiết 54 Ngày soạn:3/12/2006 Ngày dạy: 11/12/2006
Tập làm văn
luyện nói: thuyết minh về một thứ đồ dùng
A. Mục tiêu.
- Giúp học sinh dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ năng về cách làm bài văn thuyết minh đã học.
- Tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn suy nghĩ, hăng hái phát biểu - Rèn kĩ năng nói thuyết minh về một đồ dùng, nói trớc tập thể lớp.
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị ví dụ nói mẫu phần MB - HS: Dàn ý đề: thuyết minh cái phích nớc.
C.Tiến trình bài dạy.
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ :(4')
KT phần chuẩn bị lập dàn ý ở nhà của học sinh
15/
20/
- GV viết đề bài lên bảng ? Đây là kiểu bài gì. ? Đối tợng thuyết minh
? Em dự định sẽ trình bày những tri thức gì về cái phích nớc.
? Dựa vào những ý đó lập dàn ý. ? Phần MB viết nh thế nào.
? Thân bài em trình bày những ý nào.
? ở phần TB ta sử dụng những ph- ơng pháp nào. ( phân tích và giải thích)
? phần kết bài , cần nêu những ý nào
- GV chia tổ cho các em tập nói - GV nói mẫu
- Lu ý khi nói:
- GV gọi học sinh nhận xét - GV đánh giá, uốn nắn