- Cho học sinh đọc ghi nhớ - Nhấn mạnh ghi nhớ.
? Tìm những từ tầng lớp vua quan phong kiến thờng dùng.
Cho h/s thảo luận câu hỏi.
? Khi sử dụng lớp từ ngữ này cần lu ý điều gì? Tại sao.
* Khi sử dụng cần lu ý: đối tợng giao tiếp, tình huống giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp.
? Trong tác phẩm văn thơ, các tác giả có thể sử dụng lớp từ này, vậy chúng
ổi ủi
- Học sinh khái quát.
3. Kết luận: *Ghi nhớ (SGK )
-Học sinh đọc ghi nhớ .
II. Biệt ngữ xã hội :
1.Ví dụ : 2. Nhận xét:
-Tác giả dùng từ mẹ để miêu tả những suy nghĩ của nhân vật, dùng từ mợ để nhân vật xng hô đúng với đối tợng và hoàn cảnh giao tiếp ( hai ngời cùng tầng lớp xã hội ) - Tầng lớp xã hội trung lu thờng dùng các từ này. - Ngỗng: điểm 2 - Trúng tủ: đúng phần đã học thuộc lòng.
- Tầng lớp học sinh, sinh viên thờng dùng các từ này.
3. Kết luận:
*Ghi nhớ: SGK tr57
III. Sử dụng từ ngữ địa ph ơng, biệt ngữ xã hội. ngữ xã hội.
VD: trẫm (cách xng hô của vua); khanh (cách vua gọi các quan) long sàng (giờng vua); ngự thiện (vua dùng bữa)
- Học sinh trao đổi thảo luận
+ Cần lu ý đến đối tợng giao tiếp (Ngời đối thoại, ngời đọc); tình huống giao tiếp (nghiêm túc, trang trọng hay suồng sã, thân mật); hoàn cảnh giao tiếp (thời đại đang sống, môi trờng học tập, công tác...) để đạt hiệu quả giao tiếp cao.
12'
có tác dụng gì.
* Trong văn thơ, tác giả thờng sử dụng để tô đậm sắc thái địa phơng hoặc tầng lớp xuất thân, tính cách của nhân vật.
? có nên sử dụng lớp từ này 1 cách tuỳ tiện không? Tại sao.
* Không nên lạm dụng
? Lấy VD những câu thơ văn, lời nói có sử dụng từ ngữ địa phơng hoặc biệt ngữ xã hội mà em biết.
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK - Nhấn mạnh ghi nhớ
? Tìm một số từ ngữ địa phơng nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết, nêu từ ngữ địa phơng tơng ứng.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi giữa các đội
- Các đội báo cáo kết quả.
- Giáo viên đánh giá tuyên dơng đội làm tốt.
(Củng cố về từ địa phơng)
? Tìm một số từ ngữ của tầng lớp học sinh hoặc của tầng lớp xã hội khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ
tầng lớp xuất thân, tính cách của nhân vật.
+ Không nên lạm dụng vì nó dễ gây ra sự tối nghĩa, khó hiểu
- Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng - Rứa là hết chiều ni em đi mãi Còn mong chi ngày trở lại Phớc ơi - Dân chợ búa: Hôm nay tôi kiếm đợc 1 lít (100 000đ) đấy.
- Chuyện vui: Cô gái đi xe va vào đâu đất(mô); gẫy mấy cái sao (răng) kia cả cái mông (tê) → Tránh sử dụng
(sai) do hiểu sai.
* Ghi nhớ: Học sinh đọc ghi nhớ SGK IV. Luyện tập 1. Bài tập 1 - Nghệ Tĩnh: + nhút: 1 loại da muối + chộ: thấy + chẻo: 1 loại nớc chấm + tắc: 1 loại quả họ quít + ngái: xa
- Nam Bộ: + nón: mũ, nón +vờn: vờn, miệt vờn (nông thôn) + thơm: quả dứa + chén: cái bát + ghe: thuyền + mận: quả doi + trái: quả + cá lóc: cá quả + vô: vào
- Thừa Thiên - Huế: + đào: quả doi + mè: vừng + Sơng: gánh
+ bọc: cái túi áo + tô: cái bát
2. Bài tập 2
- Sao cậu hay học gạo thế? (học thuộc lòng một cách máy móc)
- Phải học đều, không nên học tủ mà nguy đấy (đoán mò 1 số bài nào đó
(Củng cố về biệt ngữ xã hội ) gì đến các bài khác)
- Nói làm gì với dân phe phẩy (mua bán bất hợp pháp)
- Nó đẩy con xe ấy rồi. (bán)
3. Bài tập 3:
a(+); b(-); c(-); d(-); e(-); g(-)
IV. Củng cố: (2')
- Thế nào là từ địa phơng và biệt ngữ xã hội?
- Khi sử dụng từ địa phơng và biệt ngữ xã hội cần chú ý điều gì?
V. H ớng dẫn học ở nhà: (2')
- Học thuộc ghi nhớ của bài; xem trớc bài ''Trợ từ, thán từ'' - Làm bài tập 4, 5 tr59 - SGK
Gợi ý bài tập 4: '' Răng không, cô gái trên sông Ngày mai cô sẽ từ trong đến ngoài Thơm nh hơng nhụy hoa lài
Sạch nh nớc suối ban mai giữa rừng
(Tố Hữu)
(Răng: sao
Thừa Thiên - Huế)
'' Bây chừ sông nớc về ta
Đi khơi, đi lộng, thuyền ra thuyền vào ...
Gan chi, gan rứa, mẹ nờ
Mẹ rằng cứu nớc mình chờ chi ai?'' (Tố Hữu)
(Bây chừ: bây giờ chi: gì, sao
rứa: thế, vậy)
Tiết 18 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tập làm văn : Tóm tắt văn bản tự sự
A. Mục tiêu.
- Học sinh hiểu đợc thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và nắm đợc các thao tác tóm tắt văn bản tự sự.
- Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng và các văn bản giao tiếp nói chung.
B. Chuẩn bị.
- Giáo viên : Nắm chắc các khái niệm văn bản tự sự, cách tóm tắt ... để vận dụng giảng giải trong bài
- Học sinh: Đọc lại các văn bản tự sự ''Sơn tinh, thuỷ tinh''...(ở lớp 6)