? Chỉ rõ ranh giới giữa các phần đó * Văn bản thờngcó bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
? Cho biết nhiệm vụ của từng phần trong văn bản .
? Phân tích mối quan hệ giữa các phần trong văn bản .
* Nhiệm vụ từng phần:
- Mở bài nêu ra chủ đề của văn bản . - Thân bài có các đoạn nhỏ, trình bày các ý làm sáng tỏ chủ đề.
- Kết bài tổng kết , nhận định chung. ? Vậy thế nào là bố cục văn bản và nhiệm vụ của từng phần.
-Cho học sinh đọc ghi nhơSGK - Y/c học sinh xem lại phần thân bài của văn bản ''Tôi đi học''.
? Phần thân bài kể về những sự kiện nào
? Các sự kiện ấy đợc sắp xếp theo thứ tự nào.
* Cách sắp xếp phần thân bài: Theo thứ tự thời gian, không gian hớng vào chủ đề.
- Xem lại văn bản ''Trong lòng mẹ'' ? Hãy chỉ ra những diễn biến của tâm trạng cậu bé Hồng.
* sắp xếp theo sự phát triển của sự việc triển khai chủ đề.
2. Nhận xét:
- Chia làm 3 phần
+ Phần 1: Từ đầu đến không màng danh lợi
+ Phần 2: tiếp đến không cho vào thăm.
+ Phần 3: còn lại
- Nhiệm vụ từng phần:
+ Phần 1: giởi thiệu ông Chu Văn An + Phần 2: Công lao, uy tín và tính cách của ông (2 đoạn văn)
+ Phần 3: Tình cảm của mọi nngời đối với ông.
- Luôn gắn bó chặt chẽ với nhau. - Tập trung làm rõ cho chủ đề của văn bản là ngời thầy dạo cao đức trọng.
3. Kết luận:
Ghi nhớ (chấm 1, 2 SGK - tr25)
- Học sinh đọc ghi nhớ.
II. Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản phần thân bài của văn bản
1. Ví dụ : văn bản ''Tôi đi học'', ''Trong lòng mẹ''
2. Nhận xét:
- Sắp xếp theo hồi ttởng những kỉ niệm của tác giả. Các cảm xúc lại đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian: những cảm xúc trên đờng tới trờng, ở sân trờng, trong lớp học
- Sắp xếp theo liên tởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tợng trớc đây và buổi tựu trờng đầu tiên.
- Tình thơng mẹ và thái độ căm ghét cực độ những cổ tục đã đầy đoạ mẹ khi bà cô bịa chuyệ nói xấu.
- Niềm vui sớng cực độ của cậu bế Hồng khi đợc ở trong lòng mẹ.
7'
cảnh ... em sẽ lần lợt miêu tả theo trình tự nào.
* Có nhiều cách sắp xếp khác nhau theo ý định của ngời viết.
? Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc trong thân bài văn bản: Ngời thầy đạo cao đức trọng.
* sắp xếp theo mạch suy luận của ngời viết.
? Từ những ví dụ trên hãy cho biết cách sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản tuỳ thộc vào những yếu tố nào.
? Tác dụng của việc sắp xếp ấy. * Nội dung phần văn bản thờng đợc sắp xếp mạch lạc theo kiểu bài và ý đồ giao tiếp của ngời viết, chủ đề sao cho phù hợp với chủ đề, sự tiếp nhận của ngời đọc
- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK
? Phân tích cách trình bày ý trong các đoạn trích.
gian (tả phong cảnh)
- Chỉnh thể - bộ phận (tả ngời, vât, con vật)
- Tình cảm, cảm xúc (tả ngời) - Các sự việc nói về Chu Văn An là ngời tài cao.
- Các sự việc nói về Chu Văn An là ngời đạo đức đợc học trò kính trọng. - Tuỳ thuộc vào kiểu văn bản, chủ đề, ý đồ giao tiếp của ngời viết.
- Các trình tự sắp xếp theo không gian, thời gian, sự phát triển của sự việc, mạch suy luận sao cho phù hợp với chủ đề, sự tiếp nhận của ngời đọc.
3. Kết luận: Ghi nhớ (chấm 3 SGK - tr25) - Học sinh đọc ghi nhớ III. Luyện tập 1. Bài tập 1:
a. Trình bày ý theo thứ tự không gian: nhìn xa - đến gần - đến tận nơi - đi xa dần.
b. Trình bày theo thứ tự thời gian: về chiều, lúc hoàng hôn.
c. Hai luận cứ đợc sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với luận điểm cần chứng minh.
IV. Củng cố: (3')
- Nhắc lại ghi nhớ của bài.
V. H ớng dẫn học ở nhà: (2')
- Làm bài tập 2, 3 SGK - Tr 27
Gợi ý bài tập 3: Trật tự sắp xếp giữa a, b không hợp lí. Trật tự sắp xếp các ý nhỏ trong phần b cũng không hợp lí. Hãy giải thích lí do và sắp xếp lại.
- Làm bài tập 3 (SBT - Tr 13; 14)
Tiết 9 Ngày soạn: 12/9/2006 Ngày dạy: 20/9/2006
Văn bản : tức nớc vỡ bờ
(Trích tiểu thuyết Tắt đèn) - Ngô Tất Tố-
A. Mục tiêu.
- Qua đoạn trích giúp học sinh thấy đợc bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ xã hội đơng thời và tình cảnh đau thơng của ngời nông dân cùng khổ trong xã hội ấy, cảm nhận đợc cái quy luật của hiện thực: Có áp bức có đấu tranh; thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của ngời phụ nữ nông dân, thấy đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.
- Giáo dục học sinh có tấm lòng thơng cảm, quý trọng ngời phụ nữ, căm ghét chế độ ngời bóc lột ngời.
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật qua đôi thoại, cử chỉ, hành động.
B. Chuẩn bị:
- Thày: Soạn giáo án, ảnh chân dung Ngô Tất Tố, tác phẩm “Tắt đèn” - Trò: Soạn bài ở nhà.
C. Tiến trình bài dạy:
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (3')
? Phân tích tâm trạng của bế Hồng khi gặp lại mẹ và khi ở trong lòng mẹ.
-G/v treo bảng phụ cho học sinh là bài trắc nghiệm.(Khoanh tròn vào ý đúng nhất) ? Em hiểu gì về chú bé Hồng qua đoạn trích “Trong lòng mẹ”
A.Là một chú bé dễ xúc động, tinh tế và nhạy cảm. B.Là một chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát. C.Là một chú bé có tình thơng yêu vô bờ bế đối với mẹ. D.Cả A,B,C.
T/g Hoạt động của thày Hoạt động của trò
5'
7'
- Giới thiệu cuốn''Tắt đèn''
- Gọi học sinh đọc chú thích *sgk. ?Tóm tắt ý chính về tác giả ?Em hiểu gì về tác phẩm ''Tắt đèn'' và đoạn trích - Giáo viên tóm tắt ngắn ngọn tác phẩm.
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn.: -Gọi học sinh đọc.
?Cách đọc văn bản
- Giáo viên và học sinh nhận xét cách đọc.
-Kiểm tra việc đọc chú thích ?Phân biệt su và thuế
?Tìm bố cục của đoạn trích
?không khí buổi sáng ở làng Đông Xá
-Gia đình chị thiếu su của ngời em đã chết(rất vô lý). Anh Dậu tởng chết đêm qua vừa mới tỉnh lại. Quan sắp về làng đốc thuế.
?Nh vậy gia đình chị đang ở vào tình thế nh thế nào
*Gia đình chị đang trong tình thế nguy ngập. Vấn đề đặt ra là làm sao
I. Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
-Ngô Tất Tố (1893-1954)
-Ông là một học giả , một nhà báo nổi tiếng, một nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trớc cách mạng, tuyên truyền văn nghệ phục vụ kháng chiến.
2. Tác phẩm:
-Học sinh phát biểu dựa vào SGK . -Học sinh nghe.