Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản

Một phần của tài liệu giáo án NV8 chuẩn (Trang 52 - 55)

A. Mục tiêu: (Nh tiết 13) B. Chuẩn bị

II. Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản

1. Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn v¨n

a. VÝ dô:

- Học sinh đọc ví dụ tr51- SGK b. NhËn xÐt:

- Ví dụ a: sau khâu tìm hiểu - VÝ dô b: nhng

- Ví dụ d: nói tóm lại + Ví dụ a: quan hệ liệt kê

+ Ví dụ b: quan hệ tơng phản, đối lập + Ví dụ d: quan hệ tổng kết, khái quát.

- Ví dụ a: trớc hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa, sau hết, trở lên, mặt khác...

đoạn văn trong mỗi ví dụ.

* Dùng từ ngữ để liên kết : + Từ ngữ chỉ quan hệ liệt kê

+ Từ ngữ chỉ quan hệ tơng phản,

đối lập

+ Từ ngữ chỉ ý tổng kết, khái quát.

+ Dùng đại từ, chỉ từ...

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại 2 đoạn văn mụcI.2

? Từ ''đó'' thuộc từ loại nào.

? Kể thêm một số từ cùng từ loại với từ đó.

? Trớc đó là thời điểm nào.

? Tác dụng của từ đó

* ý nhỏ1 trong ý lớn 2 của ghi nhớ.

- Cho học sonh đọc.

? Tìm câu liên kết giữa 2 đoạn văn.

? Tại sao câu đó lại có tác dụng liên kết.

* Câu có tác dụng nối hai đoạn văn

? Từ đó em rút ra kết luận gì.

- Gọi học sinh đọc ghi nhớ

* ý nhỏ 2 trong ý lớn 2 của ghi nhớ.

? Bài cần nắm những nội dung gì.

- Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK - G/v nhấn mạnh ghi nhớ.

? Tìm các từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn văn trong những đoạn

- Ví dụ b: nhng, trái lại, tuy vậy, tuy nhiên, ngợc lại, thế mà, vậy mà, nhng mà.

- Ví dụ d: tóm lại, nhìn chung, nói tóm lại, tổng kết lại, nói một cách tổng quát thì, nói cho cùng, có thể nói...

- Từ đó thuộc chỉ từ

- Một số từ cùng loại với từ đó: này, kia, ấy, nọ, (thế, vậy - đại từ)

- Trớc đó là thời quá khứ. còn ''Trớc sân trờng...'' là thời hiện đại.

- Có tác dụng liên kết 2 đoạn văn c. Kết luận:

-H/s đọc ghi nhớ.

2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn v¨n

a. VÝ dô:

- Học sinh đọc ví dụ mục II.2 trong SGK - tr53

b. NhËn xÐt:

- Câu: ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy.

- Câu đó nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ ''bố đóng sách cho mà đi học'' trong

đoạn văn trên.

c. Kết luận:

→ Ngoài từ ngữ còn có thể dùng câu nối để liên kết đoạn văn.

- Học sinh đọc ghi nhớ - Tác dụng liên kết đoạn văn

- Cách liên kết đoạn văn trong văn bản

* Ghi nhí.

.III. Luyện tập 1. Bài tập 1:

- Học sinh đọc bài tập 1 a. Nói nh vậy: tổng kết b. Thế mà: tơng phản

12' nghĩa gì.

? Chọn các từ ngữ hoặc câu thích hợp đã cho điền vào chỗ trống để làm phơng tiện liên kết đoạn văn.

Tuy nhiên: tơng phản 2. Bài tập 2:

a. Từ đó b. Nói tóm lại c. Tuy nhiên d. Thật khó trả lời

IV. Củng cố: (2')

? Nhắc lại các ý chính của bài.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (2')

- Học thuộc ghi nhớ; làm bài tập 3 (tr55- SGK)

- Giáo viên giới thiệu 2 đoạn văn để học sinh tham khảo:

“ Cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ là một đoạn tuyệt khéo. Giả sử vì

quá yêu nhân vật của mình mà tác giả để cho chị Dậu đánh phủ đầu tên cai lệ chẳng hạn thì câu chuyện sẽ giảm đi sức thuyết phục rất nhiều. Đằng này chị Dậu đã cố gắng nhẫn nhịn hết mức, chỉ đến khi chị không thể cam tâm nhìn chồng đau ốm mà vẫn bị tên cai lệ nhẫn tâm hành hạ thì chị mới vùng lên. Chị đã chiến đấu và chiến thắng bằng sức mạnh của lòng căm thù sâu sắc.

Miêu tả khách quan và chân thực cái đoạn chị Dậu đánh nhau với tên cai lệ nh vậy, tác giả đã khẳng định tính đúng đắn của quy luật tức nớc vỡ bờ. Đó là cái tài của ngòi bút Ngô Tất Tố. Nhng gốc của cái tài ấy lại là cái tâm ngời sáng của ông khi ông

đặc biệt nâng niu trân trọng những suy nghĩ và hành động của ngời nông dân tuy nghèo nhng không hèn, có thể bị cờng quyền ức hiếp nhng không bao giờ chịu khuất phôc.”

- Xem trớc bài ''Tóm tắt văn bản tự sự''

Tiết 17 Ngày soạn: 27/10/2006 Ngày dạy: 4/10/2006

Tiếng Việt: từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội

Một phần của tài liệu giáo án NV8 chuẩn (Trang 52 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w