Luyện tập - Học sinh bộc lộ

Một phần của tài liệu giáo án NV8 chuẩn (Trang 46 - 49)

A. Mục tiêu: (Nh tiết 13) B. Chuẩn bị

III. Luyện tập - Học sinh bộc lộ

4'

? Em còn biết tác phẩm nào của Nam Cao viết về cuộc đời đau th-

ơng của ngời nghèo với lòng đồng cảm và tin yêu nhà văn.

* Đối với lớp chọn:

? Qua đoạn trích ''Tức nớc vỡ bờ'' và truyện ngắn “Lão Hạc” em hiểu nh thế nào về cuộc đời và tính cách ngời nông dân trong xã hội cũ.

+ ChÝ PhÌo + Lang RËn + Mét b÷a no + Một đám cới...

- Tình cảnh của ngời nông dân trong xã

hội cũ: nghèo khổ, bế tắc, bị bần cùng hoá trong xã hộ thực dân nửa phong kiến.

- Họ có vẻ đẹp tâm hồn cao quý, lòng tận tuỵ hi sinh vì ngời thân.

( ''Tức nớc vỡ bờ'' sức mạnh của tình th-

ơng, của tiềm năng phản kháng. ''Lão Hạc'': ý thức về nhân cách, lòng tự trọng, yêu thơng...)

IV. Củng cố: (3')

?Cái chết của lão Hạc đã thể hiện phẩm chất cáo quý nào của ngời nông dân bàn cùng trớc cách mạng tháng 8/1945.

?Em hãy nêu những nét chính về nội dung nghệ thuật của truyện ngắn lão Hạc.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (1')

- Nắm đợc nội dung, nghệ thuật của truyện, phát biểu cảm nghĩ về nhân vật lão Hạc, nhận xét về tác giả Nam Cao

-Soạn văn bản ''Cô bé bán diêm''

Tiết 15 Ngày soạn:25/9/2006 Ngày dạy: 30/9/2006

Tiếng Việt : Từ tợng hình - từ tơng thanh

A. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc thế nào là từ tợng hình, tợng thanh

- Có ý thức sử dụng từ tợng hình, từ tợng thanh để tăng thêm tính hình tợng, tính biểu cảm trong giao tiếp.

- Rèn kỹ năng sử dụng từ tợng hình, tợng thanh.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập nhanh

- Học sinh: Đọc trớc bài ở nhà và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK C.

Tiến trình bài dạy:

I. n đinh tổ chức lớp : (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5')

? Thế nào là trờng từ vựng .

? Khi sử dụng trờng từ vựng cần lu ý điều gì.

? Giải bài tập 5, 6, 7 SGK - tr21 III. Bài mới :

T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

15'

- Cho học sinh đọc.

? Trong các từ in đậm trên, những từ ngữ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, hành động, trạng thái của SV.

? Từ nào mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con ngời.

? Tác dụng của những từ đó trong văn miêu tả và tự sự.

I. Đặc điểm, công dụng . 1. VÝ dô:

- Học sinh đọc ví dụ trong SGK tr 49 + Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ:

móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ tợi, xộc sệch, sòng sọc.

+ Từ ngữ mô tả âm thanh của tự nhiên, của con ngời: hu hu, ử.

- Tác dụng: những từ đó gợi đợc hình

ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động, có

20'

? Vậy thế nào là từ tợng hình, tợng thanh.

* Từ tợng hình là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của SV.

* Từ tợng thanh là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, của con ngời.

? Tác dụng của chúng.

* Gợi tả hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao.

- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh làm bài tập nhanh.

? Tìm từ tợng hình, tợng thanh trong

đoạn văn.

? Từ đó em đi đến những kết luận gì

của bài.

- Cho học sinh đọc ghi nhớ.

- G/v nhấn mạnh ghi nhớ.

? Tìm từ tợng hình và tợng thanh trong những câu sau.(trích ''Tắt đèn'' của Ngô Tất Tố)

? Tìm 5 tợng hình gợi tả dáng đi của ngêi.

? Phân biệt ý nghĩa của các từ tợng thanh tả tiếng cời: cời ha hả, cời hì

hì, cời hô hố, cời hơ hớ.

? Đặt câu với các từ tợng hình, tợng thanh đã cho.

- Giáo viên đánh giá, cho điểm.

giá trị biểu cảm cao.

2. NhËn xÐt:

- Học sinh phát biểu

- Học sinh phát biểu

+ ĐV: Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và ngời nhà lý trởng đã

sầm sập tiến vào với những roi song, tay thớc và dây thừng.

3. Kết luận

* Ghi nhí: SGK tr 49 - Học sinh đọc ghi nhớ.

II. Luyện tập

Một phần của tài liệu giáo án NV8 chuẩn (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w