Tìm hiểu chung I Đọc - hiểu văn bản

Một phần của tài liệu giáo án NV8 chuẩn (Trang 71 - 75)

C. Tiến trình tiết trả bài

I. Tìm hiểu chung I Đọc - hiểu văn bản

4. Phân tích (Tiếp)

b) Thực tế và mộng t ởng

- Hiện lên lò sởi toả ra hơi nóng dịu dàng...

→ Cảnh sáng sủa ấm áp.

- Em mong ớc đợc sởi ấm trong một mái nhà thân thuộc

- Nghĩ đến cha mắng vì không bán đợc diêm → hiện thực phũ phàng

13'

? Lần quẹt diêm thứ 2 em mơ ớc thấy gì.

? ý nghĩa về ớc mơ nàylà gì.

* Ước mơ cháy bỏng của em là đợc

ăn thức ăn ngon lành trong cảnh sang trọng, đầy đủ, sung sớng.

- Ngỗng quay: 1 món ăn ngon phổ biến ở Đanh Mạch và châu Âu.

? Thực tế đã thay cho mộng tởng nh thế nào.

? Sự sắp đặt song cảnh ở đây có ý nghĩa gì.

* Mong ớc hạnh phúc > < thân phận bất hạnh.

? Lần quẹt diêm thứ ba cô bé thấy gì.

- Cây thông Nô-en trong đêm giáng sinh là 1 trong những phong tục tập quán quen thuộc của các nớc châu

Âu và ngời theo đạo Thiên chúa.

? Cô bé mong ớc điều gì.

* Mong ớc đợc vui đón Nô-en

? Sau khi diêm tắt, em thấy gì.

* Cảnh thực không đổi hoà nhập cảnh ảo trong trí tởng tợng của em.

? Lần thứ 4 quẹt diêm có gì đặc biệt.

? Khi đó cô bé bán diêm đã mong ớc

điều gì.

* Em mong đợc ngời thân che chở, yêu thơng. ảo ảnh biến mất

? Em nghĩ gì về những mong ớc của em bé từ 4 lần quẹt diêm ấy

* Đó là những mong ớc giản dị, chân thành, chính đáng của các em bé.

? Khi tất cả các que diêm còn lại cháy lên, em bé thấy gì.

- Bàn ăn đã dọn,... con ngỗng quay.

Ngỗng nhảy ra khỏi đĩa... tiến về phía em

→ Em đang đói và mong muốn đợc

ăn thức ăn ngon lành trong cảnh sang trọng, đầy đủ, sung sớng.

- Những bức tờng dày đặc lạnh lẽo, chẳng có bàn ăn, phố xá vắng teo, tuyết phủ, gió vi vu; mấy ngời khách qua đờng vội vàng

- Làm nổi rõ mong ớc hạnh phúc chính đáng và thân phận bất hạnh của em.

- Cây thông Nô-en với hàng ngàn ngọn nến sáng rực

- Mong ớc đợc vui đón Nô-en

- Những ngôi sao trên trời do tất cả

các ngọn nến bay lên

- Hình ảnh ngời bà đã mất lại xuất hiện

- Em bé cất lời nói với bà: cho cháu đi với, bà đừng bỏ cháu...

- Mong đợc mãi mãi ở cùng bà, ngời ruột thịt rất thơng yêu em; mong đợc che chở, yêu thơng; thơng nhớ bà.

- ảo ảnh biến mất.

+ Học sinh phát biểu suy nghĩ

- Học sinh thảo luận nhóm (2 bàn trong 2')

+ Sáng nh ban ngày, bà em to lớn và

đẹp lão, hai bà cháu bay vụt lên cao,

? ý nghĩa của điều đó.

* Cái chết đã giải thoát bất hạnh cho em→Tác giả cảm thông, yêu thơng đối với những ngời bất hạnh

? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp hình ảnh trong 5 lần quẹt diêm của em bé và cách đa ra các chi tiết của tác giả

* TL:

- Cách miêu tả thực tại và mộng t- ởng xen kẽ, độc đáo. Cảnh thực chỉ có 1 nhng cảnh ảo thì biến hoá5 lần rất hợp lí, phù hợp với 5 ớc mơ cháy bỏng của em bé

- Ngòi bút của nhà văn nhân ái, lãng mạn.

? Những hình ảnh nào gắn với thực tế, hình ảnh nào chỉ thuần tuý là tởng tợng.

? Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, em đã

chết vì giá rét trong đêm giao thừa, gợi cho em cảm xúc gì.

* Em bé thật tội nghiệp

? Thái độ của mọi ngời khi nhìn thấy cảnh tợng ấy nh thế nào.

? Điều đó nói lên điều gì.

* Xã hội vô tình, lạnh lùng thờ ơ với nỗi bất hạnh của ngời nghèo.

cao mãi chẳng còn đói rét...

→Cuộc sống đối với những ngời nghèo khổ chỉ là buồn đau, đói rét; cái chết đã giải thoát cho họ khỏi bất hạnh.

→niềm cảm thông, thơng yêu của tác giả đối với em bé đáng thơng

* NhËn xÐt:

- Thực tại và mộng tởng xen kẽ, nối tiếp nhau, lặp lại và biến đổi. Hình ảnh mộng tởng hồn nhiên, tơi tắn > < thực tế phũ phàng.

- Các mộng tởng diễn ra lần lợt theo thứ tự hợp lí: vì lạnh→nghĩ đến lò sởi,

đói→bàn ăn; đòn giao thừa→cây thông Nô-en và nhớ đến bà khi bà còn sống đã đợc đón giao thừa nh vậy

- Ngay cả cái chết thê thảm cũng đợc miêu tả thành sự bay bổng nhẹ nhàng về trời của 1 tiểu thiên thần→ngòi bút nhân ái, lãng mạn của nhà văn

+ Lò sởi, bàn ăn, cây thông (gắn với thực tế)

+ Ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa, 2 bà cháu nắm tay nhau bay lên trời (thuần tuý mộng tởng)

c) Cái chết của em bé bán diêm

- Em chết trong đêm giao thừa vì rét buốt và đói rét →cái chết tội nghiệp - Mọi ngời bảo nhau''Chắc nó sởi cho Êm''.

- Lúc em chào hàng, khách qua đờng chẳng ai đoái hoài tới

- Cha em có lẽ vì quá nghèo đói nên cũng đối xử với em thiếu tình thơng

→ tất cả mọi ngời đều lạnh lùng, chỉ có bà và mẹ em là thơng yêu em nhng

5'

7'

? Thái độ của tác giả trong xã hội thiếu tình yêu thơngđó, tác giả viết truyện này nhằm mục đích gì.

* Tác giả đã dành cho em tất cả niềm cảm thông và tình yêu thơng.

? Phát biểu cảm nghĩ của em về phần kết truyện.

* phần kết là một cảnh thơng tâm

? Khái quát về giá trị nghệ thuật của truyện

? Phơng thức biểu đạt.

? Nội dung của văn bản - Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

- G/v nhấn mạnh ghi nhớ.

? Tại sao có thể nói truyện là bài ca về lòng nhân ái với con ngời nói chung, trẻ em nói riêng

? Hình ảnh nào khiến em cảm động nhất? Vì sao.

? Qua đó em thấy trách nhiệm của ngời lớn →trẻ em và ngợc lại trong xã hội ngày nay

- Em bé có đôi má hồng và đôi môi

đang mỉm cời.

→Tình yêu thơng với tất cả niềm cảm thông của tác giả . Lên án xã hội tàn nhẫn, thiếu tình yêu thơng ,cảm thông.

- Phần kết là một cảnh thơng tâm 4. Tổng kết

a) Nghệ thuật:

- Cách kể chuyện hấp dẫn đan xen giữa hiện thực và mộng tởng.

- Sắp xếp các tình tiết hợp lí

- Kết hợp tự sự, miêu tả và biểu cảm (lần quẹt diêm lần 2, kết...)

- Kết cấu đối lập, tơng phản - Trí tởng tợng bay bổng b) Néi dung:

- Truyện để lại cho ta lòng thơng cảm sâu sắc đối với 1 em bé bất hạnh.

* Ghi nhí SGK tr68 III. Luyện tập

- Học sinh phát biểu cảm nghĩ.

- Học sinh tự bộc lộ.

- Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến

IV. Củng cố: (3')

? Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của văn bản.

? Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ''cô bé'' trong truyện.

V. H ớng dẫn học ở nhà: (2')

- Nắm đợc nội dung và nghệ thuật của truyện; viết bài phát biểu cảm nghĩ về thái độ của tác giả.

- Soạn ''Đánh nhau với cối xay gió''.

Tiết 23 Ngày soạn: 5/10/2006 Ngày dạy: 14/10/2006

Tiếng Việt: Trợ từ, thán từ

A. Mục tiêu.

- Học sinh hiểu đợc thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ.

- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trờng hợp giao tiếp cụ thể.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập nhanh phần I, tìm thêm một số ví dụ - Học sinh: Xem trớc bài ở nhà.

C.Tiến trình bài dạy.

I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra (4')

1. Thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội?

2. Khi sử dụng cần chú ý điều gì?giải bài tập 4,5(SGK Trang-59) III.Bài mới.

T/g Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

- Cho h/s đọc quan sát so sánh 3 c©u trong SGK tr 69

- Cho h/s thảo luận và trả lời câu hái

? Nghĩa của các câu có gì khác nhau

? Vì sao có sự khác nhau đó.

I. Trợ từ

Một phần của tài liệu giáo án NV8 chuẩn (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w