Một nhân viên được tuyển dụng vào làm việc tꢅi một cơng ty mà khơng qua
“
chương trình hội nhập vào mơi trường làm việc chẳng khác gì một nhân viên Việt
Nam được cử sang làm việc tꢅi một công ty ở Âu – Mỹ mà khơng được trang bị gì
cả. Hậu quả là nhân viên đó cơ đơn, bơ vơ, lꢅc lõng, sai sót, làm việc khơng có năng
suất và tất cả những gì tệ hꢅi nhất”
Sau khi một nhân viên được tuyển vào làm việc tꢅi một công ty cấp quản trị phải
thực hiện chương trình hội nhập vào mơi trường làm việc. Đó là chương giꢅi thiệu tất
cả những gì liên quan đến tổ chức, chính sách, điêu lệ, cơng việc mà nhân viên mꢅi sẽ
đảm trách. Hꢅ cũng cꢅn phải biết các thông tin như thủ tục, lương bổng, phꢅc lợi, an
toàn lao động, mối tương quan trong tổ chức … Nhân viên mꢅi sẽ phải trải qua hai chương trình hội nhập:
Hội nhập với mơi trƣờng tổ chức:
Khi được nhận vào làm việc trong một tổ chức, nhân viên mꢅi sẽ được giꢅi
thiệu vꢅi người phụ trách và các đồng nghiệp khác. Tổ chức sẽ thực hiện hình thức
hưꢅng dẫn vê cơng việc và giꢅi thiệu vê tổ chức cho nhân viên mꢅ
i bằng cách giꢅi
thiệu cho nhân viên mꢅi vê lịch sử hình thành, q trình phát
hóa tinh thꢅn, các trun thống tốt đẹp, các chính sách và nội quy chung, các chế độ
khen thưởng và kỹ luật lao động …
Hội nhập với công việc:
Nhân viên mꢅi thường lo lꢅng, hồi hộp do chưa quen vꢅi công việc mꢅi, vꢅi
điêu kiện môi trường làm việc mꢅi, do đó sự quan tâm giꢅp đꢅ của người phụ trách
và đồng nghiệp vꢅi người mꢅi đến là rất cꢅn thiết, giꢅp hꢅ mau chóng thích nghi
vꢅi môi trường làm việc mꢅi.
Thông qua công việc doanh nghiệp đánh giá dược khả năng thích nghi, hưꢅng
phát triển của nhân viên mꢅi từ đó có kế hoꢅch đào tꢅo, bồi dưꢅng và phát triển nhân
viên nhằm phát huy tối đa năng lực sáng tꢅo của người lao động.
1.3.3. Phương pháp tuyển mộ