1.3. Các lý thuyết về tạo sự hài lòng cho ngƣời lao động
1.3.1. Lý thuyết tháp nhu cầu của Abraham Maslow
Các nghiên cứu về sự hài lịng của nhân viên trong cơng việc có một lịch sử lâu dài bắt đầu từ những năm 1900, khi Abraham Maslow đã phát triển lý thuyết của ông về "Hệ thống cấp bậc của nhu cầu" (1943). Theo Maslow cá nhân sẵn sàng hành động theo cấp bậc nhu cầu tăng dần và con ngƣời đều có năm loại nhu cầu nhƣ sau (hình 1.1):
Hình 1.1: Lý thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow
(Nguồn: Abraham Maslow )
Cấp độ 1: Nhu cầu cơ bản/sinh lý bao gồm các nhu cầu về ăn, uống, nhà ở
thỏa mãn sinh lý và các nhu cầu vật chất khác.
Cấp độ 2: Nhu cầu an toàn là nhu cầu về an ninh, đƣợc bảo vệ khỏi những
tổn tại vật chất và tinh tần cũng nhƣ đảm bảo các nhu cầu vật chất tiếp tục đƣợc thỏa mãn.
Cấp độ 3: Nhu cầu xã hội là các nhu cầu về tình cảm, sự chấp nhận và mối
quan hệ bằng hữu.
Cấp độ 4: Nhu cầu đƣợc tôn trọng là các yếu tố đƣợc tôn trọng từ bên trong
nhƣ tự trọng, quyền tự chủ, những thành tựu và các yếu tố tơn trọng từ bên ngồi nhƣ địa vị, sự công nhận, quyền lực.
Cấp độ 5: Nhu cầu tự khẳng định là việc phát huy, đạt đƣợc những cái mình
có thể và sự thỏa mãn về bản thân; nhu cầu giúp họ tự hoàn thiện bản thân.
Năm cấp độ nhu cầu của con ngƣời này đƣợc miêu tả thành hai nhóm là nhu 13
cầu cấp thấp (cấp độ 1 và 2) và nhu cầu cấp cao (cấp 3, 4 và 5). Dựa trên giả thuyết cho rằng trong khi các nhu cầu cấp thấp phần lớn đƣợc thỏa mãn từ bên ngồi thì nhu cầu cấp cao đƣợc thỏa mãn từ bên trong. Các nhu cầu cơ bản, liên quan đến sinh lý con ngƣời, chẳng hạn nhƣ thức ăn, nƣớc uống, ngủ nghỉ; và yếu tố tâm lý, chẳng hạn nhƣ tình cảm, sự an tồn, và lịng tự trọng. Những nhu cầu cơ bản này cũng đƣợc gọi là "nhu cầu thiếu hụt" bởi vì nếu một cá nhân khơng thể đáp ứng đƣợc những nhu cầu này, thì ngƣời ấy sẽ ln cố gắng để bù đắp cho sự thiếu hụt đó. Maslow cho rằng, những nhu cầu ở mức độ cao hơn sẽ không xuất hiện trừ khi những nhu cầu cơ bản này đƣợc thỏa mãn và những nhu cầu cơ bản này sẽ chế ngự, hối thúc, giục giã một ngƣời hành động khi nhu cầu cơ bản này chƣa đạt đƣợc. Ví dụ nhƣ Sự phản đối của công nhân, nhân viên khi đồng lƣơng không đủ nuôi sống họ cũng thể hiện việc đáp ứng các yêu cầu cơ bản cần phải đƣợc thực hiện ƣu tiên.
Biết đƣợc vị trí của một ngƣời đang ở vị trí nào của các cấp bậc nhu cầu sẽ giúp bạn xác định động lực của họ một cách hiệu quả. Ví dụ, việc tạo động lực thúc đẩy cho một ngƣời thuộc tầng lớp trung lƣu đã đƣợc thỏa mãn bốn nhu cầu đầu tiên sẽ dễ dàng hơn việc tạo động lực phát triển cho một ngƣời lao động có mức lƣơng tối thiểu.
Thuyết nhu cầu của Maslow đƣợc công nhận rộng rãi và đƣợc áp dụng trong thực tế suốt các thập niên 1960 đến 1970. Tuy nhiên, bên cạnh những thành cơng với lý thuyết của mình, lý thuyết tháp nhu cầu của Maslow cũng có những hạn chế nhất định của mình Mơ hình bậc thang đã để lại những khoảng trống lớn giữa các bậc với nhau, các nhà nghiên cứu gần đây đã đƣa ra những vấn đề khó lý giải đối với tháp nhu cầu của Maslow nhƣ sau:
- Nhiều ngƣời cần nhu cầu Độc Lập, Tự Do hơn là cần sự an tồn của chính
mạng sống họ.
- Con ngƣời ta có thể cùng một lúc có nhiều loại nhu cầu, thậm chí có cả 5 loại nhu cầu.
- Trong trƣờng hợp một nhu cầu cấp thấp chƣa đƣợc thỏa mãn vẫn có thể
nảy sinh nhu cầu ở cấp cao hơn.
- Sự tƣơng tác chi phối lẫn nhau giữa các nhu cầu (nhu cầu cấp thấp nhất
cũng có thể tác động đến nhu cầu cấp cao nhất và ngƣợc lại)
- Cùng một nhu cầu, nhƣng có những cá nhân lại có sự địi hỏi ít hay nhiều
khác nhau. Ví dụ giới trí thức mang tƣ tƣởng "chủ nghĩa xã hội" (Âu châu), họ khơng có địi hỏi cao về vật chất ở những tầng dƣới nhƣng lại có địi hỏi sự thõa mãn cao ở tầng trên.
- Nhu cầu thấp nhất (nhu cầu sinh lý) và nhu cầu cao nhất (nhu cầu tự hồn
thiện hay nhu cầu thành tích) khơng phải là giới hạn cuối cùng của một bộ khung nhu cầu cứng nhắc mà đơn giản chỉ là điểm chỉ định bắt đầu và kết thúc của một quá trình vận động tuần hoàn liên tục và phát triển hƣớng lên theo hình xoắn ốc .
- Vấn đề khó khăn nhất đối với từng cá nhân trong 1 xã hội lớn đó là xác định đƣợc điểm nào là điểm thỏa mãn nhu cầu ở một tầng. Với cá nhân khác nhau, thì điểm thỏa mãn của họ hồn tồn khác nhau. Ví dụ, nếu bạn là ngƣời tham tiền và sống theo chủ nghĩa thực dụng, thì nhu cầu thỏa mãn ở phần dƣới rất cao. Nếu bạn là ngƣời có tƣ tƣởng dân trí cao, có tầm nhìn xa, bạn có thể chỉ cần no ấm 2 bữa ăn và có thể vƣợt sang những tầng khác.
Sau Maslow đã có rất nhiều các nhà nghiên cứu khác tiếp tục phát triển từ lý thuyết của ông. Những nghiên cứu này chủ yếu trong lĩnh vực lao động và tổ chức. Ta có thể kể đến các nghiên cứu của Herzberg, Alderfer,và McGregor.
Mặc dù có những hạn chế nhƣng đây là lý thuyết về nhu cầu của con ngƣời và nó đƣợc xem xét, ứng dụng trong nghiên cứu này vì chỉ khi nào các nhu cầu của ngƣời lao động đƣợc đáp ứng thì họ mới có thể hài lịng đối với cơng việc. Các nhu cầu trong lý thuyết này đều đƣợc đề cập dƣới dạng các biến khác nhau. Ví dụ nhƣ nhu cầu sinh lý và an tồn có thể đƣợc thể hiện ở các biến đo lƣờng sự hài lịng về thu nhập và phúc lợi cơng ty. Tƣơng tự, nhu cầu xã hội và tự trọng đƣợc thể hiện ở các biến thể hiện sự hài lòng về mối quan hệ với cấp trên.