CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.6. Tổng quan về mẫu nghiên cứu
Phƣơng pháp chọn mẫu
Do hạn chế về thời gian cũng nhƣ kinh phí cho nghiên cứu nên trong nghiên cứu này sử dụng phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận lợi. Bảng câu hỏi sẽ đƣợc phát đến tất cả các đơn vị trực thuộc của công ty, đúng đối tƣợng khảo sát cho đến khi thu đủ số mẫu trả lời cần thiết thì dừng lại.
Nhằm đảm bảo đối tƣợng khảo sát phù hợp cho nghiên cứu, trong bảng câu hỏi có nhấn mạnh đến các đặc điểm của đối tƣợng khảo sát để loại các đối tƣợng không phù hợp.
Cỡ mẫu
Để đảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu thì việc lựa chọn cỡ mẫu thích hợp là rất cần thiết. Về nguyên tắc cỡ mẫu càng lớn thì kết quả nghiên cứu càng chính xác, tuy nhiên cỡ mẫu quá lớn sẽ ảnh hƣởng đến kinh phí và thời gian thực hiện nghiên cứu.
Việc xác định cỡ mẫu nhƣ thế nào là phù hợp còn nhiều tranh cãi về các cách xác định khác nhau nhƣ: Theo Maccallum và cộng sự (1999) đã tóm tắt các quan điểm của các nhà nghiên cứu trƣớc đó về cỡ mẫu tối thiểu đối với phân tích nhân tố. Theo Kline (1979) con số tối thiểu là 100, Guiford (1954) là 200, Comrey và Lee (1992) đƣa ra các cỡ mẫuvới các quan điểm tƣởng ứng: 100 = tệ, 200 = khá, 300 = tốt, 500 = rất tốt,1000 hoặc hơn =tuyệt vời.
Trong nghiên cứu này lấy mẫu theo quy tắc của Comrey và Lee (1992) với 30 biến quan sát :
Ta có:
Với
- Số biến khảo sát m=32
- Do đó tổng số kích thƣớc mẫu tối thiểu n 32*5=160
- Đối với đề tài này, do hạn chế về thời gian và kinh phí nên kích thƣớc mẫu dự kiến là 200 mẫu. Để đảm bảo cỡ mẫu này, 250 phiếu điều tra đƣợc phát đi.
- Thời gian phát phiếu điều tra và thu thập: từ ngày 10/4/2017 đến ngày
15/5/2017.