Đo lƣờng đánh giá về các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của ngƣờ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mức độ hài lòng của người lao động đối với công việc tại công ty cổ phần bảo vệ thực vật 1 trung ương (Trang 94)

2.7.4 .Xây dựng phương trình hồi quy

3.3. Đo lƣờng đánh giá về các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng của ngƣờ

LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI CƠNG VIỆC TẠI PSC1

Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

3.3. Đo lƣờng đánh giá về các yếu tố ảnh hƣởng đến mức độ hài lòng củangƣời lao động đối với công việc tại PSC.1 ngƣời lao động đối với công việc tại PSC.1

3.3.1. Đo lường đánh giá về bản chất và tính ổn định của cơng việc

Bản chất và tính ổn định của cơng việc đƣợc đánh giá ở mức 3,8830. Kết quả đƣợc đo lƣờng trong bảng 4.5. Trong đó, các biến quan sát đều có sự đánh giá dao động từ mức 1 (hoàn toàn khơng đồng ý) đến mức 5 (hồn tồn đồng ý), trung bình dao động từ 3,646 đến 4,115 điểm. Điều này chứng tỏ các yếu tố về bản chất và tính ổn định của cơng việc tại công ty cổ phần Bảo vệ thực vật 1 Trung ƣơng đƣợc đánh giá ở mức trên trung bình. Các nhân tố đều có số điểm đánh giá cao cho thấy ngƣời lao động tại PSC.1 hài lịng với bản chất và tính ổn định của cơng việc hiện tại.

Bảng 3.13: Đo lƣờng các yếu tố về bản chất và tính ổn định của công việc Biến quan sát

Nơi đang làm việc hoạt động rất ổn định và có hiệu quả

Khối lƣợng cơng việc hợp lý

Cơng việc có nhiều thách thức, thú vị Đƣợc đảm bảo có việc làm thƣờng xuyên Cơng việc phù hợp với kỹ năng và trình độ chun mơn

Hiểu rõ về cơng việc

Trách nhiệm và quyền lợi trong công việc tƣơng xứng với nhau

Công việc phù hợp với năng lực cá nhân Đa số nhân viên tại nơi làm việc đều đƣợc ký hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn

Bản chất và tính ổn định của công việc

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

3.3.2. Đo lường đánh giá về thu nhập, phúc lợi và cơ hội thăng tiến

Thu nhập, phúc lợi và cơ hội thăng tiến đƣợc đánh giá ở mức 3,8783. Kết quả đƣợc đo lƣờng trong bảng 3.14. Trong đó, các biến quan sát đều có sự đánh giá dao động từ mức 1 (hồn tồn khơng đồng ý) đến mức 5 (hồn tồn đồng ý), trung bình dao động từ 3,7478 đến 3,9956 điểm. Điều này chứng tỏ các yếu tố về thu nhập, phúc lợi và cơ hội thăng tiến tại PSC1 đƣợc đánh giá ở mức trên trung bình. Các nhân tố đều có số điểm đánh giá cao cho thấy ngƣời lao động hài lòng với thu nhập, phúc lợi đƣợc hƣởng từ công việc và cơ hội thăng tiến tại nơi làm việc.

Bảng 3.14: Đo lƣờng các yếu tố về thu nhập, phúc lợi và cơ hội thăng tiến Biến quan sát

Tiền thƣởng xứng đáng với hiệu quả làm việc

Chính sách đào tạo và thăng tiến công bằng

Lãnh đạo tạo cơ hội thăng tiến cho ngƣời có năng lực

Ln có cơ hội thăng tiến cho ngƣời có năng lực

Tiền lƣơng đƣợc trả phù hợp với năng lực và đóng góp

Đƣợc cung cấp đầy đủ chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

Thu nhập, phúc lợi và cơ hội thăng tiến

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

3.3.3. Đo lường đánh giá về mối quan hệ nơi làm việc

Mối quan hệ nơi làm việc đƣợc đánh giá ở mức 4,0310. Kết quả đƣợc đo lƣờng trong bảng 3.15. Trong đó, các biến quan sát đều có sự đánh giá dao động từ mức 1 (hoàn tồn khơng đồng ý) đến mức 5 (hồn tồn đồng ý), trung bình dao động từ 4,0044 đến 4,0575 điểm. Điều này chứng tỏ các yếu tố về mối quan hệ nơi làm việc tại PSC.1 đƣợc đánh giá ở mức trên trung bình. Các nhân tố đều có số điểm đánh giá cao cho thấy ngƣời lao động hài lòng với mối quan hệ nơi làm việc hiện tại.

Bảng 3.15: Đo lƣờng các yếu tố về mối quan hệ nơi làm việc Biến quan sát

Đồng nghiệp sẵng sàng giúp đỡ lẫn nhau và phối hợp tốt trong công việc Nhân viên luôn nhận đƣợc sự hỗ trợ của lãnh đạo trong công việc

Đồng nghiệp đáng tin cậy Đồng nghiệp rất thân thiện

Lãnh đạo đối xử công bằng, quan tâm đến nhân viên

Mối quan hệ nơi làm việc

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

3.3.4. Đo lường đánh giá về điều kiện làm việc

Điều kiện làm việc đƣợc đánh giá ở mức 4,1582. Kết quả đƣợc đo lƣờng trong bảng 3.16. Trong đó, riêng biến “Áp lực cơng việc khơng q cao” có sự đánh giá dao động từ mức 2 (khơng đồng ý) đến mức 5 (hồn tồn đồng ý), các biến quan sát còn lại đều có sự đánh giá dao động từ mức 1 (hồn tồn khơng đồng ý) đến mức 5 (hồn tồn đồng ý), trung bình dao động từ 3,9115 đến 4,2832 điểm. Điều này chứng tỏ các yếu tố về điều kiện làm việc tại công ty cổ phần Bảo vệ thực vật1 Trung ƣơng đƣợc đánh giá ở mức trên trung bình. Các nhân tố đều có số điểm đánh giá cao cho thấy ngƣời lao động hài lòng với điều kiện làm việc hiện tại.

Bảng 3.16: Đo lƣờng các yếu tố về điều kiện làm việc Biến quan sát

Đƣợc tham gia các khóa huấn luyện về an tồn lao động định kỳ (nhƣ kỹ thuật phịng cháy chữa cháy, kỹ thuật an toàn về điện, an tồn hóa chất…) Áp lực cơng việc khơng q cao Làm việc trong điều kiện an toàn Thời gian làm việc hợp lý

Điều kiện làm việc

3.3.5. Đo lường đánh giá về sự hài lịng trong cơng việc hiện tại

Bảng 3.17: Đo lƣờng sự hài lịng với cơng việc hiện tại Biến quan sát

1. Hài lịng về bản chất cơng việc 2. Hài lòng về đào tạo và thăng tiến

3. Hài lòng về mối quan hệ nơi làm việc

4. Hài lòng về thu nhập và phúc lợi 5. Hài lòng về về điều kiện làm việc 6. Hài lịng về tính ổn định trong cơng việc

Sự hài lịng với cơng việc hiện tại

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

Sự hài lịng trong cơng việc hiện tại đƣợc đánh giá ở mức 3,9425. Kết quả đƣợc đo lƣờng trong bảng 3.17. Trong đó, các biến quan sát đều có sự đánh giá dao động từ mức 1 (hoàn toàn khơng đồng ý) đến mức 5 (hồn tồn đồng ý), trung bình dao động từ 3,5265 đến 3,8982 điểm. Điều này chứng tỏ các yếu tố về điều kiện làm việc tại PSC.1 đƣợc đánh giá ở mức trên trung bình. Các nhân tố đều có số điểm đánh giá cao cho thấy ngƣời lao động tại PSC.1 hài lòng với điều kiện làm việc hiện tại.

3.4. Kiểm định sự hài lòng của ngƣời lao động đối với công việc theo các đặc điểm cá nhân

Kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc theo giới tính

Bảng 3.18: Kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc theo giới tính Giới tính

Nữ Nam

Tổng cộng

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

Để kiểm định sự khác biệt giữa nam và nữ về sự hài lịng trong cơng việc, phƣơng pháp kiểm định trung bình 2 mẫu độc lập (Independent-samples T-test) đƣợc sử dụng. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.18 cho thấy trong 226 ngƣời lao

động đƣợc tiến hành khảo sát có 88 nam và 138 nữ có mức hộ hài lịng về cơng việc hiện tại lần lƣợt là 4,0341 và 3,8841. Mức chênh lệch trung bình của hai đối tƣợng này là 0,15. Theo kết quả phân tích cho thấy giá trị sig. của kiểm định Levene's bằng 0,144 lớn hơn 0,05 nên phƣơng sai giữa hai lựa chọn của giới tính khơng khác nhau. Do đó giá trị sig. của kiểm định t sẽ đƣợc tính bằng 0,288 (lớn hơn 0,05). Điều này cho thấy với độ tin cậy 95% thì ta có thể kết luận rằng khơng có sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc giữa nam và nữ.

Kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc theo độ tuổi

Để kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc theo độ tuổi, phƣơng pháp phân tích phƣơng sai một yếu tố (One-Way ANOVA) đƣợc sử dụng. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.19 cho thấy mẫu khảo sát về độ tuổi của 226 đối tƣợng quan sát chia thành 4 nhóm tuổi khác nhau. Kết quả điều tra đƣợc có: 28 nhân viên có độ tuổi dƣới 25 tuổi; 120 nhân viên có độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi; 64 nhân viên có độ tuổi từ 35 đến 45 tuổi; 14 nhân viên có độ tuổi từ 45 tuổi trở lên với mức hộ hài lịng về cơng việc hiện tại lần lƣợt là 3,4643; 4,0167; 3,9375; 4,2857. Kiểm định Levene cũng đƣợc tiến hành trƣớc, kết quả cho thấy giá trị sig. bằng 0,173 lớn hơn 0,05 tức là phƣơng sai của mức độ hài lịng đối với cơng việc của từng nhóm tuổi khơng khác nhau. Xem xét tiếp đến kiểm định ANOVA, ta thấy giá trị sig. bằng 0,042 nhỏ hơn 0,05 cho thấy trong tổng thể nghiên cứu mức độ hài lịng đối với cơng việc của ngƣời lao động tại PSC.1 thì độ tuổi khác nhau có mức độ hài lịng trong cơng việc khác nhau.

Bảng 3.19: Kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc theo độ tuổi Độ tuổi Dƣới 25 tuổi Từ 25 đến dƣới 35 tuổi Từ 35 đến dƣới 45 tuổi Từ 45 tuổi trở lên Tổng cộng

Kiểm định Post Hoc đƣợc tiến hành tiếp theo để kiểm tra xem có sự khác nhau giữa các nhóm tuổi nào. Kết quả cho thấy kết quả kiểm định t cho từng cặp 2 nhóm (từ 45 tuổi trở lên với dƣới 25 tuổi, từ 45 tuổi trở lên với từ 25 đến dƣới 35 tuổi, từ 45 tuổi trở lên với từ 35 đến dƣới 45 tuổi) thì có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm có độ tuổi từ 45 tuổi trở lên và nhóm có độ tuổi dƣới 25 tuổi vì mức ý nghĩa quan sát ở kiểm định trung bình ở cặp này bằng 0,031 nhỏ hơn 0,05 trong đó nhóm nhân viên có độ tuổi từ 45 tuổi trở lên có mức độ hài lịng trong cơng việc cao hơn (Xem phụ lục 4).

Kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc theo tình trạng

hơn nhân

Để kiểm định sự khác biệt nhân viên chƣa lập gia đình và đã lập gia đình về sự hài lịng trong cơng việc, phƣơng pháp kiểm định trung bình 2 mẫu độc lập (Independent-samples T-test) đƣợc sử dụng. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.20 cho thấy trong 226 đối tƣợng đƣợc tiến hành khảo sát có 81 nhân viên chƣa lập gia đình và 145 nhân viên đã lập gia đình có mức hộ hài lịng về cơng việc hiện tại lần lƣợt là 3,7037 và 4,0759. Mức chênh lệch trung bình của hai đối tƣợng này là 0,3722. Theo kết quả phân tích cho thấy giá trị sig. của kiểm định Levene's bằng 0,000 nhỏ hơn 0,05 nên phƣơng sai giữa hai lựa chọn của tình trạng hơn nhân khác nhau. Do đó giá trị sig. của kiểm định t sẽ đƣợc tính bằng 0,017 (nhỏ hơn 0,05). Điều này cho thấy với độ tin cậy 95% thì ta có thể kết luận rằng có sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc giữa nhân viên chƣa lập gia đình và nhân viên đã lập gia đình, trong đó nhân viên đã lập gia đình có mức độ hài lịng trong cơng việc cao hơn.

Bảng 3.20: Kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc theo tình trạng hơn nhân Tình trạng hơn nhân Chƣa lập gia đình Đã lập gia đình Tổng cộng

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

Kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc theo trình độ chun mơn

Để kiểm định sự khác biệt về sự hài lòng trong cơng việc theo trình độ chun mơn, phƣơng pháp phân tích phƣơng sai một yếu tố (One-Way ANOVA) đƣợc sử dụng. Kết quả điều tra có: 36 ngƣời có trình độ trung cấp; 178 ngƣời có trình độ cao đẳng hoặc đại học; 12 ngƣời có trình độ sau đại học với mức hộ hài lịng đối với công việc hiện tại lần lƣợt là 4,0278; 4,0393; 2,2500. Kiểm định Levene cũng đƣợc tiến hành trƣớc, kết quả cho thấy giá trị sig. bằng 0,013 nhỏ hơn 0,05 tức là phƣơng sai của sự thỏa mãn cơng việc của từng nhóm trình độ chun mơn là khác nhau. Nhƣ vậy có sự khác biệt giữa các nhóm có trình độ chun mơn khác nhau.

Bảng 3.21: Kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc theo trình độ chun mơn

Trình độ

Trung cấp

Cao đẳng hoặc Đại học Sau đại học

Tổng cộng

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

Kiểm định Post Hoc đƣợc tiến hành tiếp theo để kiểm tra xem có sự khác nhau giữa các nhóm trình độ nào. Kết quả cho thấy kết quả kiểm định t cho từng cặp 2 nhóm (trung cấp với sau đại học, cao đẳng hoặc đại học với sau đại học) thì có sự khác biệt có ý nghĩa thì có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các cặp này vì mức ý nghĩa quan sát ở kiểm định trung bình từng cặp đều nhỏ hơn 0,05 cụ thể nhƣ sau:

 Trung cấp với sau đại học có mức ý nghĩa 0,000 trong đó nhóm nhân viên có trình độ trung cấp có mức độ hài lịng trong cơng việc cao hơn.

 Cao đẳng hoặc đại học học với sau đại học có mức ý nghĩa 0,000 trong đó nhóm nhân viên có trình độ cao đẳng và đại học có mức độ hài lịng trong cơng việc cao hơn (Xem phụ lục 4).

Kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc theo thời gian

làm việc

Để kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc theo thời gian làm việc, phƣơng pháp phân tích phƣơng sai một yếu tố (One-Way ANOVA) đƣợc sử dụng. Kết quả điều tra đƣợc có: 63 ngƣời có thời gian làm việc dƣới 1 năm; 86 ngƣời có thời gian làm việc từ 1 đến 5 năm; 77 ngƣời có thời gian làm việc trên 5 năm với mức hộ hài lịng về cơng việc hiện tại lần lƣợt là 3,8254; 4,2326; 3,7143. Kiểm định Levene cũng đƣợc tiến hành trƣớc, kết quả cho thấy giá trị sig. bằng 0,003 nhỏ hơn 0,05 tức là phƣơng sai của sự thỏa mãn cơng việc của từng nhóm có thời gian làm việc khác nhau là khác nhau. Nhƣ vậy có sự khác biệt giữa các nhóm có thời gian làm việc khác nhau.

Bảng 3.22: Kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc theo thời gian làm việc

Thời gian làm việc

Dƣới 1 năm

Từ 1 đến dƣới 5 năm Trên 5 năm

Tổng cộng

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

Kiểm định Post Hoc đƣợc tiến hành tiếp theo để kiểm tra xem có sự khác nhau giữa các nhóm có thời gian làm việc nào. Kết quả cho thấy kết quả kiểm định t cho từng cặp 2 nhóm (dƣới 1 năm với trên 5 năm, từ 1 đến dƣới 5 năm với trên 5 năm) thì có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm có thời gian làm việc từ 1 đến dƣới 5 năm và nhóm có thời gian làm việc trên 5 năm vì mức ý nghĩa quan sát ở kiểm định trung bình ở cặp này bằng 0,002 nhỏ hơn 0,05 trong đó nhân viên có thời gian làm việc từ 1 đến dƣới 5 năm có mức độ hài lịng trong cơng việc cao hơn (Xem phụ lục 4).

Kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc theo thu nhập

Để kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc theo thu nhập, phƣơng pháp phân tích phƣơng sai một yếu tố (One-Way ANOVA) đƣợc sử dụng. Kết quả đƣợc thể hiện ở bảng 3.23 cho thấy mẫu khảo sát 226 đối tƣợng quan sát chia thành 4 nhóm có thu nhập khác nhau. Kết quả điều tra đƣợc có: 64 nhân viên có thu nhập dƣới 5 triệu; 144 nhân viên có thu nhập từ 3 đến 5 triệu; 10 nhân viên có thu nhập từ 5 đến 10 triệu; 8 nhân viên có thu nhập trên 10 triệu với mức hộ hài lòng về công việc hiện tại lần lƣợt là 3,1250; 4,3125; 3,6000; 4,2500. Kiểm định Levene cũng đƣợc tiến hành trƣớc, kết quả cho thấy giá trị sig. bằng 0,000 nhỏ hơn 0,05 tức là phƣơng sai của sự thỏa mãn công việc của từng nhóm có thu nhập khác nhau là khác nhau. Nhƣ vậy có sự khác biệt giữa các nhóm có thu nhập khác nhau.

Bảng 3.23: Kiểm định sự khác biệt về sự hài lịng trong cơng việc theo thu nhập Thu nhập Dƣới 5 triệu Từ 5 đến 10 triệu Từ 10 đến 15 triệu Trên 15 triệu Tổng cộng

(Nguồn: Số liệu điều tra của tác giả)

Kiểm định Post Hoc đƣợc tiến hành tiếp theo để kiểm tra xem có sự khác nhau giữa các nhóm thu nhập nào. Kết quả cho thấy kết quả kiểm định t cho từng cặp 2 nhóm (dƣới 5 triệu với trên 15 triệu, từ 5 đến dƣới 10 triệu với trên 15 triệu, từ 10 đến dƣới 15 triệu với trên 15 triệu) thì có sự khác biệt có ý nghĩa giữa nhóm có thu nhập dƣới 5 triệu và nhóm có thu nhập trên 15 triệu vì mức ý nghĩa quan sát ở kiểm định trung bình ở cặp này bằng 0,002 nhỏ hơn 0,05 trong đó nhân viên có thu nhập trên 15 triệu có mức độ hài lịng trong cơng việc cao hơn (Xem phụ lục

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB mức độ hài lòng của người lao động đối với công việc tại công ty cổ phần bảo vệ thực vật 1 trung ương (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(153 trang)
w