1.3. Các lý thuyết về tạo sự hài lòng cho ngƣời lao động
1.3.3. Lý thuyết kỳ vọng của Victor Vroom
Theo nghiên cứu của Vroom (1964), cho rằng động lực làm việc để hài lịng cơng việc dựa trên những mong đợi về kết quả công việc của bản thân ngƣời lao động. Hài lịng cơng việc dựa trên sự kết hợp của 3 nhân tố:
(1) Kỳ vọng: Là niềm tin rằng nỗ lực sẽ dẫn đến kết quả tốt;
(2) Phƣơng tiện: Là niềm tin rằng kết quả tốt sẽ dẫn đến phần thƣởng xứng đáng;
(3) Hấp lực: Phản ánh mức độ quan trọng của phần thƣởng đối với ngƣời thực hiện công việc.
Sự kết hợp của ba yếu tố này tạo ra sự động lực làm việc của ngƣời lao động. Ngƣời lao động sẽ hài lịng cơng việc khi nhận thấy cả 3 nhân tố này đều tích cực.
Nhà tâm lý học Vroom (1964) cho rằng nếu con ngƣời tin vào giá trị của mục tiêu thì họ sẽ có động lực trong việc thực hiện những công việc để đạt tới mục tiêu đó, và họ tin rằng những cơng việc họ làm sẽ giúp họ đạt đƣợc mục tiêu. Nói cách khác là khi ngƣời lao động tin rằng nỗ lực của họ sẽ cho ra kết quả tốt hơn, kết quả đó dẫn đến phần thƣởng xứng đáng, có ý nghĩa và phù hợp với mục tiêu cá nhân của họ. Muốn ngƣời lao động có động lực làm việc để đạt tới mục tiêu nào đó thì ngƣời quản trị phải giúp ngƣời lao động tin tƣởng rằng nỗ lực của họ sẽ mang lại những phần thƣởng tƣơng xứng với mong muốn của họ. Muốn vậy, trƣớc hết phải tạo đƣợc sự hài lịng của ngƣời lao động với điều kiện, mơi trƣờng làm việc, với sự hỗ trợ của cấp trên, của đồng nghiệp, từ đó khiến ngƣời lao động tin tƣởng hơn vào nỗ lực của mình sẽ dẫn đến kết quả và phần thƣởng nhƣ kỳ vọng. Bên cạnh đó, sự hài lịng về thƣởng phạt cơng bằng cũng sẽ giúp ngƣời lao động tin rằng những kết quả họ đạt đƣợc chắc chắn sẽ đƣợc ghi nhận cũng nhƣ đạt đƣợc sự tƣởng thƣởng của tổ chức.