Kết quả Cronbach’s Alpha của các thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn hương giang – huế (Trang 70 - 73)

Nhóm

nhân tố Biến quan sát

Hệ số tương quan biến – tồng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến Lương Cronbach’s Alpha = 0,744

Anh/Chị được trả lương cao 0,559 0,674 Mức lương hiện tại phù hợp với năng lực làm

việc của Anh/Chị 0,446 0,735 Mức lương phù hợp so với thị trường 0,543 0,683 Tiền lương luôn được trả định kỳ hàng tháng 0,608 0,645

Khen thưởng

Cronbach’s Alpha = 0,668

Thành tích của Anh/Chị được cấp trên cơng

nhận, đánh giá kịp thời 0,449 0,613 Anh/Chị được xét tuyển cơng bằng 0,617 0,377 Khách sạn có chính sách khen thưởng rõ ràng

và hiệu quả 0,391 0,693

Phúc lợi

Cronbach’s Alpha = 0,828

Khách sạn có chế độ bảo hiểm tốt 0,734 0,711 Các chương trình phúc lợi của khách sạn rất

đa dạng và hấp dẫn 0,706 0,741 Anh/Chị hài lòng với chế độ trợ cấp của

khách sạn 0,618 0,826

Điều kiện làm việc

Cronbach’s Alpha = 0,761

Anh/Chị được cung cấp đầy đủ trang thiết bị

hỗ trợ cho cơng việc 0,586 0,688 Anh/Chị cảm thấy an tồn tại nơi làm việc

của mình 0,541 0,734

Mơi trường làm việc thống mát, sạch sẽ, vệ

sinh an toàn lao động 0,652 0,612

Cấp trên

Cronbach’s Alpha = 0,783

Cấp trên luôn quan tâm, hỗ trợ cho nhân viên 0,616 0,724 Cấp trên luôn đối xử công bằng với mọi

người 0,637 0,716

Cấp trên tin tưởng nhân viên khi thực hiện

công việc 0,622 0,724

Cấp trên thân thiện, dễ gần, tác phong lịch sự,

hòa nhã 0,506 0,760

Cấp trên là người có năng lực 0,431 0,787

Đồng nghiệp

Cronbach’s Alpha = 0,778

Đồng nghiệp ln chia sẻ, giúp đỡ Anh/Chị

trong công việc 0,520 0,798 Đồng nghiệp hịa đồng, thân thiện 0,695 0,605 Mọi người ln hợp tác với nhau để làm việc

hiệu quả 0,633 0,678

Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Cronbach’s Alpha = 0,808

Anh/Chị được tham gia các chương trình đào tạo định kỳ của khách sạn theo yêu cầu cơng việc

0,598 0,770 Chính sách đào tạo và thăng tiến của khách

sạn công bằng 0,571 0,778 Khách sạn tạo điều kiện cho nhân viên phát

triển tay nghề và nâng cao kỹ năng làm việc 0,654 0,753 Chương trình đào tạo phù hợp với khả năng

của Anh/chị. 0,679 0,743 Kỹ năng làm việc của Anh/Chị được nâng cao

sau các khóa đào tạo 0,474 0,806

Lịng trung thành

Cronbach’s Alpha = 0,788

Anh/Chị cảm thấy tự hào khi làm việc ở

khách sạn 0,617 0,727 Anh/chị sẵn sàng hi sinh lợi ích cá nhân khi

cần thiết để giúp khách sạn thành công 0,560 0,756 Anh/Chị sẽ ở lại khách sạn cho dù nơi khác

có đề nghị mức lương hấp dẫn hơn 0,586 0,742 Anh/Chị sẵn lòng giới thiệu khách sạn cho

người khác 0,628 0,721

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS)

Bảng kết quả trên cho thấy tất cả các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6 và hệ số tương quan biến – tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,3. Vì vậy, khơng có biến nào bị loại khỏi mơ hình, các biến được giữ lại để tiến hành các phân tích và kiểm định tiếp theo nhằm làm rõ hơn nội dung nghiên cứu.

2.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Trong nghiên cứu, chúng ta có thể thu thập một số lượng biến khá lớn và hầu hết các biến này có liên hệ với nhau và số lượng của chúng phải được giảm bớt xuống đến một lượng mà chúng ta có thể sử dụng được, nhằm tăng ý nghĩa của mơ hình nghiên cứu và chuẩn bị cho các nghiên cứu tiếp theo (Hồng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thường quan tâm đến một số tiêu chí sau:

- Hệ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin): là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0,5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp, cịn nếu trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity): dùng để xem xét ma trận tương quan có phải là ma trận đơn vị, là ma trận có các thành phần (hệ số tương quan giữa các biến) bằng không và đường chéo (hệ số tương quan với chính nó) bằng 1. Nếu kiểm định Bartlett có Sig < 0,05 thì từ chối giả thuyết (ma trận tương quan là ma trận đơn vị) nghĩa là các biến có quan hệ với nhau (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

- Hệ số tải nhân tố (Factor loading) biểu diễn tương quan giữa các biến và các nhân tố. Hệ số này cho biết nhân tố và biến có liên quan chặt chẽ với nhau. Hệ số tải nhân tố > 0,5, nếu biến quan sát có hệ số tải nhân tố < 0,5 sẽ bị loại (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

- Tổng phương sai trích TVE (Total Variance Explained): tổng này thể hiện các nhân tố trích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường. Tổng này phải đạt từ 50% trở lên và tiêu chí Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 thì mơ hình EFA phù hợp (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố > 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2011).

Phân tích nhân tố đối với biến độc lập:

Khi tiến hành phân tích nhân tố, tác giả đã sử dụng phương pháp trích (Extraction method) là Principal components với phép quay Varimax. Q trình phân tích nhân tố được tiến hành với 26 biến quan sát. Các bước tiến hành và kết quả phân tích như sau:

- Kiểm định KMO và Bartlett’s Test:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách sạn hương giang – huế (Trang 70 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)