Nhận thức của học sinh về động vật quý hiếm

Một phần của tài liệu KỶ YẾU SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM 2020 2021 (Trang 30 - 32)

- Nguyên nhân gây đe dọa đến các loài động vật quý hiếm

b. Nhận thức của học sinh về động vật quý hiếm

Biểu đồ 4. Đánh giá của học sinh về mức

độ hiểu biết các loài động vật quý hiếm của bản thân.

Biểu đồ 5. Hình thức tìm hiểu động vật

0 10 20 30 40 50 60

Khơng ảnh hưởng gì đến thế giới tự nhiên Đó là điều phải xảy ra Thế giới tự nhiên sẽ khơng cịn đa dạng Chuỗi thức ăn sẽ bị thay đổi, thế giới tự nhiên sẽ bị …

Khác

Từ kết quả khảo sát về hiểu biết đã có của học sinh, 27 em không biết về động vật quý hiếm, chiếm 22.1%; 95 học sinh đã biết về động vật quý hiếm, chiếm 77.8%. Trong số học sinh đã biết về động vật quý hiếm, có 15 học sinh, chiếm 12.3% được biết về vấn đề này thơng qua gia đình, có 25 học sinh, chiếm 20.5% được biết về vấn đề này thông qua thầy cơ, những đáp án cịn lại là: học sinh tự tìm hiểu, biết được khi tự đọc sách, thông tin trên mạng, hay xem tivi.

Một lồi động vật có thể biến mất do (hãy nêu ý kiến của em)

Một lồi động vật có thể biến mất do chúng quá yếu ớt Một lồi động vật có thể biến mất do con người săn bắn

quá nhiều

Một lồi động vật có thể biến mất do thay đổi khí hậu Một lồi động vật sẽ khơng biến mất vì chúng rất đông

47 7 101 50 19 3 0 50 100 1

Biểu đồ 6. Nhận thức của học sinh về sự tuyệt chủng của một loài

Biểu đồ 7. Nhận thức về hệ quả của việc các loài động vật dần giảm về số lượng và trở nên

tuyệt chủng. Thống kê ý kiến của 122 học sinh tiểu học thực hiện khảo sát thể hiện ở biểu đồ

6, chúng tôi thấy rằng, phần lớn học sinh tiểu học đều nhận thức được rằng số lượng của một lồi động vật có thể trở nên ít đi và dần biến mất là do con người săn bắn quá nhiều (101/122 học sinh, chiếm tỉ lệ gần 83%). Song song với đó, nguyên nhân thứ hai được các em đề xuất chính là do thay đổi khí hậu (19/122 học sinh, chiếm tỉ lệ gần 16%). Kết quả khảo sát từ biểu đồ 7 cho thấy rằng, hậu quả được học sinh tiểu học đề xuất nhiều nhất chính là chuỗi thức ăn sẽ bị thay đổi, thế giới tự nhiên sẽ bị đảo lộn (54/122 học sinh, chiếm tỉ lệ hơn 44%). Chiếm tỉ lệ thứ hai các nguyên nhân được chọn chính là thế giới tự nhiên sẽ khơng còn đa dạng (39/122 học sinh, chiếm tỉ lệ gần 32%). Bên cạnh đó cũng có một bộ phận học sinh cho rằng việc các loài động vật dần giảm về số lượng hoặc biến mất là điều phải xảy ra (21/122 học sinh, chiếm tỉ lệ hơn 17%) và điều ấy khơng ảnh hưởng gì đến thế giới tự nhiên (12/122 học sinh, chiếm tỉ lệ gần 10%).

Như vậy, các em đã hình thành cho bản thân những hiểu biết nhất định về động vật quý hiếm và các mối đe dọa đến chúng trong tự nhiên. Tuy nhiên, hiểu biết của các em chưa toàn diện và cần được trau dồi nhiều hơn. Mặc dù chưa được phổ biến như một chương trình giáo dục chính thức, nhưng tỉ lệ lớn học sinh đã có thể tự trau dồi hiểu biết của mình qua việc tự học, tỉ lệ học sinh tự tìm hiểu thơng tin từ các nguồn bên ngoài là 63.1%. Điều này đặt ra vấn đề cho việc thiết kế bộ tài liệu dạy học nội dung bảo tồn động vật quý hiếm: không nên chỉ dừng lại ở các hoạt động, bài tập tại lớp mà cần có thêm phần mở rộng để các em có thể tự tìm hiểu thêm.

Một phần của tài liệu KỶ YẾU SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM 2020 2021 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w