- Nguyên nhân gây đe dọa đến các loài động vật quý hiếm
4. Thử nghiệm sư phạm
Trên cơ sở đánh giá tiết dạy thử nghiệm một số hoạt động có sử dụng tài liệu đã được thiết kế cho 29 học sinh lớp 4/3, trường tiểu học Bắc Hải, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh. Thử nghiệm được tiến hành với mục đích :
(1) Đánh giá chất lượng về nội dung của tài liệu dạy học nội dung bảo tồn động vật quý hiếm cho học sinh tiểu học.
24 5 5 0 0 0 5 10 15 20 25 30 Wow! Mình rất
thích Bình thường. Học thơi! Thật ra mình khơng thích Mình ghét chủ đề này
(2) Chứng minh tính khả thi và hiệu quả khi áp dụng nội dung bảo tồn động vật quý hiếm
được thiết kế trong tài liệu vào thực tiễn hoạt động dạy học thực tiễn. (3) Cơ sở để bổ
sung, điều chỉnh, hoàn thiện tài liệu để phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học và thực tế dạy học nội dung bảo tồn động vật quý hiếm ngày nay.
4.1. Kết quả thử nghiệm
- Về phía giáo viên
Đánh giá của cô Trần Thị Luân về tiết dạy thử nghiệm:
o Tiết dạy sinh động, phù hợp lứa tuổi. o Đi đúng mục tiêu bài học, đạt được
hiệu quả tiết học. Ý kiến đóng góp của cơ Trần Thị Luân dành cho tiết dạy:
o Nên để cho nhiều học sinh đưa ra biện pháp để bảo tồn các lồi cá nói chung.
o Thời gian làm vịng tay: phần viết slogan nên cho thêm thời gian để các em có
thể sáng tạo theo ý của mỗi cá nhân học sinh.
Thống kê kết quả của “Phiếu đánh giá tiết dạy thử nghiệm giáo dục bảo tồn động vật
quý hiếm cho học sinh Tiểu học” cho thấy tất cả các tiêu chí về nội dung bài dạy thử nghiệm,
phương tiện dạy học, hiệu quả tiết dạy và 6/7 tiêu chí về các hoạt động chủ yếu trong bài dạy đều được đánh giá ở mức “Tốt”. Tiêu chí “Các hoạt động diễn ra đảm bảo đúng thời gian thực tế” được đánh giá ở mức “Đạt”.
- Về phía học sinh: Nhận thức của học sinh trước và sau tiết học ▪
Trước tiết học
Khảo sát suy nghĩ và tình cảm của học sinh trước tiết học, chúng tơi thu được những kết quả sau:
Biểu đồ 8. Biểu đồ thể hiện cảm xúc của học sinh lớp 4/3 khi nghe tin
29 65.4% 65.4% 34.6% Có Khơng 10 5 3 0 0 0 0 0 0 5 3 1 0 5 10 15
Bị con người săn bắt Ơ nhiễm mơi trường
Cá mập, cá sấu nên biến mất vì hung dữ Đơng, sinh sản liên
tục Có thể kiếm mồi tự vệ Có sẵn trong tự nhiên Khơng Có
Biể u đồ 9. Dự đoán củ a họ c sinh lớ p 4/3
về vấ n đề lồi cá có thể biế n mấ t khỏi củ a sinh lớ p 4/3 về vấ n đề Biể u đồ 10. Lí do giả i thích cho dự đốn lồi cá có thể
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 M ình rất thíc h. Mình m uốn bảo vệ chúng. Cá cũng quý giá và đáng yêu đấy. Những loài cá này cũng bình thường. Mình ghét học về các lồi cá. Nữ Nam thế giới không.
biến mất khỏi thế giới không.
Từ việc phân tích kết quả khảo sát thể hiện ở biểu đồ 8, 9, 10. Chúng tôi nhận thấy đa số học sinh thích học về các lồi cá, cụ thể 24 học sinh chiếm 82.8% đã lựa chọn đáp án
Wow! Mình rất thích. Điều này cho thấy, chủ đề về các loài cá nằm trong vấn đề quan tâm và
hiểu biết của học sinh. Tuy nhiên có 34.6% khơng biết một lồi cá có thể tuyệt chủng với các lý do như: chúng ln có sẵn trong tự nhiên; chúng có thể kiếm mồi và tự vệ; chúng đơng, sinh sản liên tục. 3/17 học sinh biết rằng cá có thể tuyệt chủng nghĩ rằng cá mập, cá sấu nên biến mất vì hung dữ.
Sau tiết học
Tiết học như khun em bảo tồn các … Em rất thích vì có nhiều câu hỏi hay … Con người săn bắn ít lại hoặc chỉ … Hiểu nên bảo tồn các loài quý hiếm
Giúp nhớ lại cách bảo tồn nhờ chiếc … Được sáng tạo và truyền truyền
Vui vì được học lồi cá mới Câu đố hay và thú vị Học được nhiều thứ Tiết học bổ ích Cho em hiểu biết về lồi cá Tiết học thú vị Tiết học hay Em thấy thích thú Tiết học rất vui
8%
24%
68%
Hoạt động khởi động
Hoạt động đọc và tìm kiếm thơng tin Hoạt động làm vòng tay
0 2 4 6 8
Biểu đồ 11. Cảm nhận của Biểu đồ 12. Suy nghĩ, cảm nhận của học sinh sau tiết học.
học sinh về các loài cá.
Biểu đồ 13. Hoạt động yêu thích nhất sau tiết học.
Kết quả thu được qua biểu đồ 11 cho thấy tất cả học sinh đều có thái độ tình cảm tích cực đối với cá anh vũ nói riêng và các lồi cá nói chung. Trong đó, những học sinh lựa chọn biểu tượng “u thích” (65.6%) gấp 1,94 lần số học sinh lựa chọn biểu tượng “vui vẻ” (34.4%). Khi giáo viên đặt thêm câu hỏi trực tiếp lại lớp học để khai thác suy nghĩ của các em về vấn đề tồn tại của một loài. Học sinh cho biết: “Mọi lồi sinh vật đều có những đặc điểm thú vị, có một vai trị nhất định, mọi lồi đều đáng sống.” Và cả lớp đều đồng tình với quan điểm này.
Thể hiện rõ hơn điều đó, có 17.2% (5/29) học sinh khi viết về cảm nhận, suy nghĩ của mình sau tiết học đã trình bày những ý kiến có ý nghĩa bảo tồn, liên quan trực tiếp đến đề tài như: “em muốn con người săn bắn ít lại hoặc chỉ ngắm chúng”, “em biết mình nên bảo tồn các lồi quý hiếm như cá anh vũ”, “em có thể nhớ lại cách bảo tồn nhờ chiếc vịng tay”,... bên cạnh những ý kiến về khơng khí lớp học và hình thức tổ chức các hoạt động.
Ngồi ra việc sử dụng bộ tài liệu như một nguồn thơng tin tham khảo giúp học sinh có cơ hội nâng cao hiểu biết, nhận thức của mình về một lồi động vật q hiếm nào đó; đồng thời hỗ trợ giáo viên trong quá trình xây dựng các hoạt động học tập đã giúp cho tiết học thu hút được tình cảm của học sinh. Cụ thể, 27.6% (8/27) viết rằng các em rất vui khi được học bài học này; 27.6% (8/27) học sinh cảm thấy thích thú; 17.2% (5/27) học sinh nghĩ rằng tiết học rất thú vị; 13.8% (4/27) cảm thấy tiết học rất hay; 6.9% (2/27) cho rằng tiết học mang đến nhiều hiểu biết cho học sinh.
Kết quả khảo sát học sinh ở biểu đồ 13 về hoạt động mà các em yêu thích nhất, cho thấy hai hoạt động chiếm tỉ lệ lựa chọn cao nhất là “cuộc đua tìm kiếm thơng tin” và “làm vịng tay” có sử dụng trực tiếp bộ tài liệu dạy học về động vật quý hiếm, bài “cá anh vũ”.
Từ đó có thể thấy, việc tổ chức các bài học về động vật q hiếm có thể hình thành hiểu biết và những tình cảm tích cực cho học sinh. Chính những suy nghĩ tình cảm tốt đẹp này sẽ góp phần quan trọng trong việc hình thành tình yêu đối với động vật và thế giới tự nhiên sau này.