Mượn lời núi với con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người, con lớn lờn trong tỡnh yờu thương, sự nõng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nờn thơ của quờ hương.
Cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người trước tiờn đú là tỡnh yờu thương vụ bờ bến mà cha mẹ dành cho con – tỡnh cảm gia đỡnh:
Chõn phải bước tới cha Chõn trỏi bước tới mẹ Một bước chạm tiếngnúi Hai bước tới tiếng cười.
Với nhịp thơ 2/3, cấu trỳc đối xứng, nhiều từ được lỏy lại, tạo ra một õm điệu tươi vui, quấn quýt, phộp liệt kờ: “chõn phải” – “chõn trỏi”, rồi “mộtbước” – “hai bước”, rồi lại “tiếng núi” – “tiếng cười”….Bằng những hỡnh ảnh cụ thể, giàu chất thơ kết hợp với nột độc đỏo trong tư duy, cỏch diễn đạt của người miền nỳi, bốn cõu thơ mở ra khung cảnh một gia đỡnh ấm cỳng, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng núi cười.
Lời thơ gợi vẽ ra trước mắt người đọc hỡnh ảnh em bộ đang chập chững tập đi, đang bi bụ tập núi, lỳc thỡ sa vào lũng mẹ, lỳc thỡ nớu lấy tay cha.Ta cú thể hỡnh dung được gương mặt tràn ngập tỡnh yờu thương, ỏnh mắt long lanh rạng rỡ cựng với vũng tay dang rộng của cha mẹ đưa ra đún đứa con vào lũng.Từng cõu, từng chữ đều toỏt lờn niềm tự hào và hạnh phỳc tràn đầy. Cả ngụi nhà như rung lờn trong “tiếng núi”, “tiếng cười” của cha, của mẹ. Mỗi bước con đi, mỗi tiếng con cười đều được cha mẹ đún nhận, chăm chỳt mừng vui. Trong tỡnh yờu thương, trong sự nõng niu của cha mẹ, con lớn khụn từng ngày. Tỡnh cha mẹ - con cỏi thiờng liờng, sõu kớn, mối dõy ràng buộc, gắn kết gia đỡnh bền chặt đó được hỡnh thành từ những giõy phỳt hạnh phỳc bỡnh dị, đỏng nhớ ấy. Lời thơ ngay từ đầu đó chạm đến sợi dõy tỡnh cảm gia đỡnh sõu kớn của mỗi con người nờn tạo được sự đồng cảm, rung động sõu sắc đến độc giả.
- Đoạn kết bài:
Bài thơ cú nhiều nột đặc sắc về nghệ thuật, tuy nhiờn, độc đỏo nhất và đặc sắc nhất là cỏch thể hiện, diễn tả tỡnh cảm. Những từ ngữ, hỡnh ảnh trong bài rất mộc mạc nhưng đồng thời cũng rất giàu hỡnh ảnh gợi tả vừa cụ thể vừa cú sức khỏi quỏt cao. Bài thơ “ Núi với con” nhắc nhở chỳng ta về tỡnh cảm gia đỡnh ấm cỳng, ca ngợi truyền thống cần cự, sức sống mạnh mẽ của quờ hương, của dõn tộc. Qua lời núi với con, ta phần nào hiểu rừ hơn, cảm nhận sõu sắc hơn những tỡnh cảm của người cha dành cho con. Những bài học mà người cha trong bài thơ Núi với con cú lẽ là những bài học mà bất kỳ người cha nào cũng muốn dạy cho con mỡnh. Và những bài học giản dị, mộc mạc đú cú lẽ sẽ theo con suốt trờn chặng đường đời, bài học của cha - bài học đầy ý nghĩa sõu sắc.
Bài 6: ( Dành cho bồi dưỡng HSG)
Sự khỏm phỏ và thể hiện tỡnh cảm cha con qua hai tỏc phẩm: Chiếc lược ngà (Nguyễn
Quang Sỏng) và Núi với con (Y Phương) Cần đạt cỏc yờu cầu sau:
1. Khỏm phỏ và thể hiện vẻ đẹp tỡnh cảm gia đỡnh trong “Chiếc lược ngà”
*Tỡnh cảm của người cha – ụng Sỏu dành cho con sõu sắc:
Thu, ụng đó nhảy vội lờn bờ và định ụm hụn con cho thỏa nỗi nhớ mong.
- Mấy ngày về phộp, ụng luụn tỡm cỏch gần gũi con mong bự lại cho con những thỏng ngày xa cỏch dự cho bộ Thu hiểu lầm cú thỏi độ hỗn hào phản khỏng, ụng vẫn kiờn nhẫn chiều chuộng, thuyết phục. (0,75 điểm)
*Tỡnh cảm của người cha dành cho con trong sự hy sinh thầm lặng:
- Lỳc ra đi, ụng õm thầm, lặng lẽ nhỡn con, chỉ khi bộ Thu nhận ra ba và nhảy lờn ụm chặt lấy cổ ba, lỳc bấy giờ nước mắt ụng mới trào ra.
- Những ngày ở căn cứ, lỳc rảnh rỗi là ụng gửi hết tỡnh thương con vào việc làm chiếc lược ngà. Trước lỳc hy sinh, điều mà ụng nghĩ tới duy nhất là nhờ đồng đội mang chiếc lược về cho con.
- Tỡnh cảm yờu thương con sõu nặng của ụng Sỏu làm cho người đọc xỳc động và thấm thớa nỗi đau thương mất mỏt, ộo le do chiến tranh gõy ra. Nhưng điều đỏng quý nhất trong cỏi mất mỏt ấy đú là tỡnh cảm cha con, tỡnh cảm muụn thuở cú tớnh nhõn bản bền vững, tỡnh cảm ấy bất diệt trước sự hủy diệt tàn khốc của chiến tranh.
2. Sự khỏm phỏ và thể hiện vẻ đẹp tỡnh cảm gia đỡnh trong “Núi với con”:
* Vẻ đẹp về tỡnh cha con:
-Tỡnh yờu người cha dành cho con thể hiện qua lời tõm sự, nhắc nhở về nguồn cội sinh dưỡng, cho con thấy được sự đầm ấm của gia đỡnh và sức sống mạnh mẽ, bền bỉ về truyền thống tốt đẹp của quờ hương. (dẫn chứng)
-Là tỡnh yờu mà người cha muốn thắp sỏng ý chớ, nghị lực và niềm tin cho con mỡnh trong cuộc sống để kế thừa, tự hào và phỏt huy truyền thống của “người đồng mỡnh” … (dẫn chứng)
* Cỏch thể hiện:
-Lựa chọn hỡnh thức mượn lời mộc mạc mà gợi cảm, mạnh mẽ, người cha đó thể hiện khung cảnh nỳi rừng quờ hương thật thơ mộng và nghĩa tỡnh. Thiờn nhiờn ấy đó chở che nuụi dưỡng con cả tõm hồn và lối sống.
-Dựng cỏch núi giàu hỡnh ảnh, cụ thể, mộc mạc mà cú tớnh khỏi quỏt, giàu chất thơ, người cha đó truyền đến con thỏi độ sống nghĩa tỡnh, biết chấp nhận, vượt qua thử thỏch; giỳp con hiểu thờm sức sống và vẻ đẹp tõm hồn của dõn tộc mỡnh - gợi nhắc tỡnh cảm gia đỡnh luụn gắn bú với truyền thống quờ hương.
3. So sỏnh, đỏnh giỏ, mở rộng và nõng cao vấn đề
a. So sỏnh
-Những nột giống nhau: Tỡnh yờu thương của sự chăm súc, õn cần dạy dỗ, tấm lũng vị tha, đức hy sinh một đời vỡ con của cha, một tỡnh cảm mang tớnh gia đỡnh cao cả. Đõy cũng là truyền thống đạo lý của dõn tộc, cần kế thừa và gỡn giữ.
-Những nột riờng: Hoàn cảnh, tỡnh cảm, xuất phỏt từ mối quan hệ, tỡnh cảm cha -con...và nột riờng trong hỡnh thức thể hiện ...
b. Đỏnh giỏ, mở rộng và nõng cao vấn đề:
-Tỡnh cảm gia đỡnh – tỡnh cha con là một trong những thứ tỡnh cảm thiờng liờng và quý giỏ của mỗi người. Mỗi nhà thơ, nhà văn bằng sự khỏm phỏ và thể hiện của mỡnh đó đem đến cho văn học những tỏc phẩm giàu giỏ trị nhõn bản, nhõn văn sõu sắc, cú ý nghĩa giỏo dục và đỏnh thức tỡnh cảm tốt đẹp của con người về tỡnh cảm gia đỡnh.
phần hoàn thiện bức chõn dung gia đỡnh của mỗi con người. Tỡnh cảm ấy lại được hoà quyện thống nhất, gắn bú chặt chẽ với tỡnh yờu quờ hương đất nước. Đõy cũng là một mạch nguồn tỡnh cảm được lưu chuyển qua dũng chảy truyền thống của thơ ca dõn tộc nhưng luụn cú những khỏm phỏ, phỏt hiện và cỏch thể hiện theo những nột riờng - một đặc trưng quan trọng trong sỏng tạo nghệ thuật.
Bài 7:
Cú ý kiến cho rằng: “Đọc một cõu thơ hay, người ta khụng thấy cõu thơ, chỉ cũn thấy
tỡnh người trong đú”
Từ cảm nhận về bài thơ Núi với con của Y Phương, em hóy làm sỏng tỏ ý kiến trờn
Gợi ý
* Yờu cầu về kĩ năng:
Phải nắm vững kĩ năng làm bài nghị luận văn học, vận dụng tốt cỏc thao tỏc giải thớch, phõn tớch, bỡnh luận và chứng minh một vấn đề qua tỏc phẩm cụ thể.
Bố cục rừ ràng, chặt chẽ, khoa học, hợp lớ. Diễn đạt trụi chảy, lưu loỏt, văn viết giàu hỡnh ảnh và cảm xỳc. Khụng mắc lỗi chớnh tả, dựng từ, ngữ phỏp.
* Yờu cầu về kiến thức:
Học sinh phải biết vận dụng kiến thức lớ luận văn học và kiến thức về một tỏc phẩm để giải thớch, bỡnh luận và chứng minh vấn đề.
Cú thể đưa ra những ý kiến, trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau, nhưng cần chớnh xỏc, hợp lớ, rừ ràng, thuyết phục và nờu được cỏc ý cơ bản sau:
1. Giải thớch
Cõu thơ hay: là sản phẩm lao động sỏng tạo của nhà thơ, kết tinh những tư tưởng, tỡnh cảm mà nhà thơ muốn gửi gắm qua hỡnh thức phự hợp.
Đọc: là hành động tiếp nhận và thưởng thức của người đọc.
Tỡnh người: là tư tưởng, tỡnh cảm, cảm xỳc tạo nờn giỏ trị nội dung của thơ.
=> Quan niệm nhấn mạnh giỏ trị của thơ là những tư tưởng, tỡnh cảm được biểu hiện trong thơ. Tỡnh cảm, cảm xỳc càng sõu sắc, mónh liệt, lớn lao càng khiến thơ lay động lũng người.
2. Bàn luận
Đối tượng của thơ là thế giới tõm hồn, tỡnh cảm của con người. Cõu thơ, bài thơ bao giờ cũng biểu đạt tỡnh cảm, tư tưởng của người nghệ sĩ.
Cảm xỳc càng mónh liệt, càng thăng hoa thỡ thơ càng cú nhiều khả năng chinh phục, ỏm ảnh trỏi tim người đọc.
Với người đọc, đến với bài thơ là để trải nghiệm một tõm trạng, một cảm xỳc và kiếm tỡm sự đồng điệu của tõm hồn.
Tuy nhiờn, núi "khụng thấy cõu thơ" khụng cú nghĩa là cõu thơ khụng tồn tại mà hỡnh thức biểu hiện đú đó đồng nhất với nội dung tỡnh cảm của tỏc phẩm.
3. Chứng minh
a. Tỡnh ngƣời trong bài thơ "Núi với con":
Thể hiện qua lời cha núi với con về cội nguồn sinh dưỡng:
- Con lớn lờn trong tỡnh yờu thương, trong sự nõng niu và mong chờ của cha mẹ.
- Con trưởng thành trong cuộc sống lao động, nghĩa tỡnh của quờ hương. Thể hiện qua lời cha núi với con về những đức tớnh cao đẹp của người đồng mỡnh:
- Ca ngợi người đồng mỡnh sống vất vả mà mạnh mẽ, bền bỉ, gắn bú, chung thủy; cú ý chớ tự lực tự cường, biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thỏch bằng nghị lực, niềm tin.
- Cha mong con biết sống nghĩa tỡnh, thủy chung với quờ hương; biết chấp nhận và vượt qua gian nan thử thỏch; cú một nhõn cỏch cao đẹp, sức sống hồn nhiờn, khoỏng đạt, mạnh mẽ.
- Cha dặn dũ con phải biết giữ gỡn và phỏt huy truyền thống quờ hương và cú ý chớ vươn lờn trong cuộc sống.
=> Qua lời tõm tỡnh của cha với con, nhà thơ Y Phương đó diễn tả xỳc động, thấm thớa tỡnh cha con. Tỡnh cảm ấy đó hũa quyện với tỡnh yờu quờ hương, đất nước. Từ đú khơi dậy mạch nguồn đạo lý truyền thống của dõn tộc.
b. Hỡnh thức biểu đạt:
- Thể thơ: tự do, nhịp thơ linh hoạt.
- Từ ngữ, hỡnh ảnh: cụ thể, mộc mạc mà cú tớnh khỏi quỏt, giàu chất thơ, rất tiờu biểu cho cỏch tư duy của người miền nỳi.
- Biện phỏp nghệ thuật: điệp từ, điệp cấu trỳc, so sỏnh, đối lập,... - Giọng điệu: tõm tỡnh, thiết tha, thấm thớa.
4. Đỏnh giỏ
- Núi với con của nhà thơ Y Phương là một bài thơ hay. Bài thơ đó thể hiện được tỡnh cảm gia đỡnh, quờ hương, dõn tộc chõn thành, sõu sắc, thấm thớa qua hỡnh thức nghệ thuật độc đỏo, hấp dẫn.
- Bài học đối với người sỏng tỏc và người thưởng thức, tiếp nhận:
- Người sỏng tỏc: người làm thơ bờn cạnh sự sõu sắc, mónh liệt của tỡnh cảm, sự phong phỳ của cảm xỳc cần nghiờm tỳc, cụng phu trong lao động nghệ thuật.
- Người đọc: khụng ngừng trau dồi tri thức để hiểu và đồng cảm với tỏc giả.