- Khổ thơ 3: Suy ngẫm triết lý về quy luật sang thu của thiờn nhiờn và hồn ngƣời.
3. Khỏi quỏt nội dung và nghệ thuật bài thơ:
a.Mượn lời núi với con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người, con lớn lờn trong tỡnh yờu thương, sự nõng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nờn thơ của quờ hương.
* Cội nguồn sinh dưỡng mỗi con người trước tiờn đú là tỡnh yờu thương vụ bờ bến mà cha mẹ dành cho con – tỡnh cảm gia đỡnh:
Chõn phải bước tới cha Chõn trỏi bước tới mẹ Một bước chạm tiếngnúi Hai bước tới tiếng cười.
+ Nhịp thơ 2/3, cấu trỳc đối xứng, nhiều từ được lỏy lại, tạo ra một õm điệu tươi vui, quấn quýt, phộp liệt kờ: “chõn phải” – “chõn trỏi”, rồi “mộtbước” – “hai bước”, rồi lại “tiếng núi” – “tiếng cười”….
+ Bằng những hỡnh ảnh cụ thể, giàu chất thơ kết hợp với nột độc đỏo trong tư duy, cỏch diễn đạt của người miền nỳi, bốn cõu thơ mở ra khung cảnh một gia đỡnh ấm cỳng, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng núi cười.
+ Lời thơ gợi vẽ ra trước mắt người đọc hỡnh ảnh em bộ đang chập chững tập đi, đang bi bụ tập núi, lỳc thỡ sa vào lũng mẹ, lỳc thỡ nớu lấy tay cha.
+ Ta cú thể hỡnh dung được gương mặt tràn ngập tỡnh yờu thương, ỏnh mắt long lanh rạng rỡ cựng với vũng tay dang rộng của cha mẹ đưa ra đún đứa con vào lũng.
+ Từng cõu, từng chữ đều toỏt lờn niềm tự hào và hạnh phỳc tràn đầy. Cả ngụi nhà như rung lờn trong “tiếng núi”, “tiếng cười” của cha, của mẹ. Mỗi bước con đi, mỗi tiếng con cười đều được cha mẹ đún nhận, chăm chỳt mừng vui. Trong tỡnh yờu thương, trong sự nõng niu của cha mẹ, con lớn khụn từng ngày.
* Cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người được Y Phương núi đến khụng chỉ là gia đỡnh mà cũn là quờ hương, là thiờn nhiờn tươi đẹp và thấm đượm nghĩa tỡnh. Như bầu sữa tinh thần thứ hai, quờ hương với cuộc sống lao động, với thiờn nhiờn tươi đẹp, tỡnh nghĩa đó nuụi dưỡng, sẻ chia giỳp cho con trưởng thành.
- Quờ hương với những con người tài hoa, tõm hồn lóng mạn:
Người đồng mỡnh yờu lắm, con ơi! Đan lờ cài nan hoa
Vỏch nhà ken cõu hỏt.
+ Quờ hương hiện ra qua hỡnh ảnh của người đồng mỡnh. Núi với con về những “người đồng mỡnh”, nhà thơ như đang giới thiệu õn cần đõy là những người bản mỡnh, người vựng mỡnh, người dõn quờ mỡnh gần gũi, thõn thương.
-> Cỏch gọi như thế, cựng với hụ ngữ “con ơi” khiến lời thơ trở nờn tha thiết, trỡu mến. + Người đồng mỡnh là những con người đỏng yờu, đỏng quý: “Đan lờ cài nan hoa – Vỏch nhà ken cõu hỏt”. Cuộc sống lao động cần cự và tươi vui của họ được gợi ra qua những hỡnh ảnh thật đẹp! Những nan nứa, nan tre dưới bàn tay tài hoa của người quờ mỡnh đó trở thành “nan hoa”. Vỏch nhà khụng chỉ ken bằng tre, gỗ mà cũn được ken bằng những cõu hỏt si, hỏt lượn.
+ Cỏc động từ “cài”, “ken” vừa miờu tả chớnh xỏc động tỏc khộo lộo trong lao động vừa gợi sự gắn bú, quấn quýt của những con người quờ hương trong cuộc sống lao động. -> Cỏi “yờu lắm” của “người đồng mỡnh” là gỡ nếu khụng phải là cốt cỏch tài hoa, là tinh thần vui sống? Phải chăng, ẩn chứa bờn trong cỏi dỏng vẻ thụ mộc là một tõm hồn phong phỳ, lóng mạn biết bao?
- Quờ hương với những con người tài hoa, tõm hồn lóng mạn,cũng là quờ hương với thiờn nhiờn thơ mộng, nghĩa tỡnh:
Rừng cho hoa
Con đường cho những tấm lũng.
+ “Hoa” cú sức gợi rất lớn, gợi về những gỡ đẹp đẽ và tinh tuý nhất. Hoa trong “Núi với con” cú thể là hoa thực - như một đặc điểm của rừng – cú thể tượng trưng cho những gỡ đẹp đẽ của quờ hương đó hun đỳc nờn tõm hồn cao đẹp của con người ở đú.
+ Điệp từ “cho” mang nặng nghĩa tỡnh. Thiờn nhiờn đem đến cho con người những thứ cần để lớn, giành tặng cho con người những gỡ đẹp đẽ nhất. Thiờn nhiờn đó che chở, nuụi dưỡng con người cả về tõm hồn và lối sống.
-> Bằng cỏch nhõn hoỏ “rừng” và “con đường” qua điệp từ “cho”, người đọc cú thể nhận ra lối sống tỡnh nghĩa của “người đồng mỡnh”. Quờ hương ấy chớnh là cỏi nụi để đưa con vào cuộc sống ờm đềm.
* Sung sướng ụm con thơ vào lũng, người cha núi với con về kỉ niệm cú tớnh chất khởi đầu cho hạnh phỳc gia đỡnh:
Cha mẹ mói nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiờn đẹp nhất trờn đời.
=> Mạch thơ cú sự đan xen, mở rộng: từ tỡnh cảm gia đỡnh mà núi tới quờ hương.
=> Đoạn thơ vừa là một lời tõm tỡnh ấm ỏp, vừa là một lời dặn dũ đầy tin cậy của người cha trao gửi tới con.
=> Bằng những hỡnh ảnh thơ đẹp, giản dị bằng cỏch núi cụ thể, độc đỏo mà gần gũi của người miền nỳi, người cha muốn núi với con rằng: vũng tay yờu thương của cha mẹ, gia đỡnh, nghĩa tỡnh sõu nặng của quờ hương làng bản - đú là cỏi nụi đó nuụi con khụn lớn, là cội nguồn sinh dưỡng của con. Con hóy khắc ghi điều đú.
b. Người cha đó tha thiết núi với con về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống cao đẹp của quờ hương và niềm mong ước con hóy kế tục xứng đỏng truyền thống ấy.
*Ngƣời đồng mỡnh biết lo toan và giàu mơ ƣớc (Giàu ý chớ, nghị lực).
Người đồng mỡnh thương lắm con ơi! Cao đo nỗi buồn
Xa nuụi chi lớn.
+ Nếu trờn kia “yờu lắm con ơi”– yờu cuộc sống vui tươi bỡnh dị, yờu bản làng thơ mộng, yờu những tấm lũng chõn thật nghĩa tỡnh, thỡ đến đõy người cha núi “thương lắm con ơi”– bởi sau từ “thương” đú là những nỗi vất vả, gian khú của con người quờ hương + Bằng cỏch tư duy độc đỏo của người miền nỳi, Y Phương đó lấy cỏi cao vời vợi của trời để đo nỗi buồn, lấy cỏi xa của đất để đo ý chớ conngười.
+ Sắp xếp tớnh từ “cao”, “xa” trong sự tăng tiến, nhà thơ cho thấy khú khăn, thử thỏch càng lớn thỡ ý chớ con người càng mạnh mẽ.
=> Cú thể núi, cuộc sống của người đồng mỡnh cũn nhiều nỗi buồn, cũn nhiều bộn bề thiếu thốn song họ sẽ vượt qua tất cả, bởi họ cú ý chớ và nghị lực, họ luụn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp của dõn tộc.
* Ngƣời đồng mỡnh dự sống trong nghốo khổ, gian nan vẫn thủy chung gắn bú với quờ hƣơng, cội nguồn.
Sống trờn đỏ khụng chờ đỏ gập gềnh
Sống trong thung khụng chờ thung nghốo đúi Sống như sụng như suối
Lờn thỏc xuống ghềnh Khụng lo cực nhọc
+ Phộp liệt kờ với những hỉnh ảnh ẩn dụ “đỏ gập gềnh”,“thung nghốo đúi” -> gợi cuộc sống đúi nghốo, khú khăn, cực nhọc.
+ Vận dụng thành ngữ dõn gian “Lờn thỏc xuống ghềnh”, ý thơ gợi bao nỗi vất vả, lam lũ.
-> Những cõu thơ dài ngắn, cựng những thanh trắc tạo ấn tượng về cuộc sống trắc trở, gian nan, đúi nghốo của quờ hương.
+ Điệp ngữ “sống”, “khụng chờ” và điệp cấu trỳc cõu cựng hỡnh ảnh đối xứng đó nhấn mạnh: người đồng mỡnh cú thể nghốo nàn, thiếu thốn vềvật chất nhưng họ khụng thiếu ý chớ và quyết tõm. Người đồng mỡnh chấp nhận và thủy chung gắn bú cựng quờ hương,
dẫu quờ hương cú đúi nghốo, vất vả. Và phải chăng, chớnh cuộc sống nhọc nhằn, đầy vất vả khổ đau ấy đó tụi luyện cho chớ lớn để rồi tỡnh yờu quờ hương sẽ tạo nờn sức mạnh giỳp họ vượt qua tất cả.
+ Phộp so sỏnh “Sống như sụng như suối” gợi vẻ đẹp tõm hồn và ý chớ của người đồng mỡnh. Gian khú là thế, họ vẫn tràn đầy sinh lực, tõm hồn lóng mạn, khoỏng đạt như hỡnh ảnh đại ngàn của sụng nỳi.
-> Từ đú cha khuyờn con sống thủy chung, lấy ý chớ nghị lực để vượt gian nan thử thỏch.
*Ngƣời đồng mỡnh cú ý thức tự lập, tự cƣờng và tinh thần tự tụn dõn tộc:
- Phẩm chất của người của con người quờ hương cũn được người cha ca ngợi qua cỏch núi đối lập tương phản giữa hỡnh thức bờn ngoài và giỏ trị tinh thần bờn trong, nhưng rất đỳng với người miền nỳi:
Người đồng mỡnh thụ sơ da thịt Chẳng mấy ai nhỏ bộ đõu con
+ Lời thơ mộc mạc, giản dị nhưng chứa bao tõm tỡnh.
-> Sự tương phản này đó tụn lờn tầm vúc của người đồng mỡnh. Họ mộc mạc nhưng giàu chớ khớ, niềm tin. Họ cú thể “thụ sơ da thịt” nhưng khụng hề nhỏ bộ về tõm hồn, về ý chớ, về mong ước xõy dựng quờ hương:
Người đồng mỡnh tự đục đỏ kờ cao quờ hương Cũn quờ hương thỡ làm phong tục.
+ Lối núi đậm ngụn ngữ dõn tộc – độc đỏo mà vẫn chứa đựng ý vị sõu xa.
+ Hỡnh ảnh “Người đồng mỡnh tự đục đỏ kờ cao quờ hương” vừa mang tớnh tả thực (chỉ truyền thống làm nhà kờ đỏ cho cao của người miền nỳi), vừa mang ý nghĩa ẩn dụ sõu sắc.
+ Người đồng mỡnh bằng chớnh bàn tay và khối úc, bằng sức lao động đó xõy dựng và làm đẹp giàu cho quờ hương, xõy dựng để nõng tầm quờhương.
+ Cũn quờ hương là điểm tựa tinh thần với phong tục tập quỏn nõng đỡ những con người cú chớ khớ và niềm tin.
-> Cõu thơ đó khỏi quỏt về tinh thần tự tụn dõn tộc, về ý thức bảo vệ nguồn cội, bảo tồn những truyền thống quờ hương tốt đẹp của người đồng mỡnh.
* Khộp lại đoạn thơ bằng õm hƣởng của một lời nhắn nhủ trỡu mến với biết bao niềm tin hi vọng của ngƣời cha đặt vào đứa con yờu:
Con ơi tuy thụ sơ dathịt Lờn đường
Khụng bao giờ nhỏ bộđược Nghe con.
+ í thơ “Tuy thụ sơ da thịt” và “khụng bao giờ nhỏ bộ” được lặp lại với bốn cõu thơ trước đú càng trở nờn da diết, khắc sõu trong lũng con về những phẩm chất cao đẹp của “người đồng mỡnh”. Nhưng hai tiếng “Lờn đường” cho thấy người con đó lớn khụn và tạm biệt gia đỡnh – quờ hương để bước vào một trang đời mới.
+ Trong hành trang của người con mang theo khi “lờn đường”cú một thứ quớ giỏ hơn mọi thứ trờn đời, đú là ý chớ, nghị lực, truyền thống quờ hương. Lời dặn của cha thật
mộc mạc, dễ hiểu, thấm thớa, ẩn chứa niềm hi vọng lớn lao của cha, hi vọng đứa con sẽ tiếp tục vững bước trờn đường đời, tiếp nối truyền thống và làm vẻ vang quờ hương. + Trong hành trang của người con mang theo khi “lờn đường” cú một thứ quớ giỏ hơn mọi thứ trờn đời, đú là ý chớ, nghị lực, truyền thống quờ hương. Lời dặn của cha thật mộc mạc, dễ hiểu, thấm thớa, ẩn chứa niềm hi vọng lớn lao của cha, hi vọng đứa con sẽ tiếp tục vững bước trờn đường đời, tiếp nối truyền thống và làm vẻ vang quờ hương. + Hai tiếng “Nghe con” lắng đọng bao cảm xỳc, ẩn chứa tỡnh yờu thương vụ bờ bến của cha dành cho con.
=> Ca ngợi những đức tớnh tốt đẹp của người đồng mỡnh, cha mong con sống cú tỡnh nghĩa với quờ hương, phải giữ đạo lớ “Uống nước nhớ nguồn” của cha ụng từ bao đời để lại. Hơn nữa, con phải biết chấp nhận gian khú và vươn lờn bằng ý chớ của mỡnh.
=> Người cha muốn con hiểu và cảm thụng với cuộc sống khú khăn của quờ hương, tự hào về truyền thống quờ hương, tự hào về dõn tộc để vững bước trờn con đường đời, để tự tin trong cuộc sống.
=> Người cha trong bài thơ của Y Phương đó vun đắp cho con một hành trang quớ vào đời.
=> Giọng thơ thiết tha, trỡu mến nhưng lại trang nghiờm. Cỏc hỡnh ảnh thơ cụ thể mà cú tớnh khỏi quỏt, mộc mạc mà vẫn giàu chất thơ.
=> Bài thơ chứa chan ý nghĩa, mộc mạc, đằm thắm mà sõu sắc. Nú tựa như một khỳc ca nhẹ nhàng mà õm vang. Lời thơ tõm tỡnh của người cha sẽ là hành trang đi theo con suốt cuộc đời và cú lẽ mói mói là bài học bổ ớch cho cỏc bạn trẻ - bài học về niềm tin, nghị lực, ý chớ vươn lờn.