- Nờu cảm nhận chung về tỏc phẩm.
b. Thõn bài:
- Nhận xột bố cục và mạch cảm xỳc của bài thơ
* LĐ1: Mượn lời núi với con, nhà thơ gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người, con lớn lờn trong tỡnh yờu thương, sự nõng đỡ của cha mẹ, trong cuộc sống lao động nờn thơ của quờ hương.( Theo ý a mục II.3 phần A, )
- > cỏi nụi ờm để từ đú con lớn lờn, trưởng thành với những nột đẹp trong tỡnh cảm, tõm
hồn.Phải chăng đú là điều đầu tiờn người cha muốn núi với đứa con của mỡnh.
-> Tỡnh cảm gia đỡnh thắm thiết, hạnh phỳc, quờ hương thơ mộng nghĩa tỡnh và cuộc sống lao động trờn quờ hương cũng giỳp con trưởng thành, giỳp tõm hồn con được bồi đắp thờm lờn.
* LĐ2: Người cha đó tha thiết núi với con về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, với truyền thống cao đẹp của quờ hương và niềm mong ước con hóy kế tục xứng đỏng truyền thống ấy. .( Theo ý b mục II.3 phần A)
+ Đức tớnh cao đẹp của người đồng mỡnh: + Mong ước của người cha qua lời tõm tỡnh.
-> Hai ý này liờn kết chặt chẽ với nhau, từ việc ca ngợi những đức tớnh cao đẹp của người đồng mỡnh người cha dặn dũ con cần kế tục, phỏt huy một cỏch xứng đỏng truyền thống của quờ hương.
c. Kết bài:
Khỏi quỏt giỏ trị, ý nghĩa bài thơ.
GV hƣớng dẫn học sinh viết từng đoạn của bài nghị lận văn học
- Đoạn mở bài:
Quờ hương là gỡ hở mẹ? Mà cụ giỏo dạy phải yờu Quờ hương là gỡ hở mẹ?
Mà ai đi xa cũng nhớ nhiều
Nhà thơ Đỗ Trung Qũn đó diễn tả tỡnh yờu quờ hương của mỡnh bằng những vần thơ thật giản dị. Quả thật ai cũng cú một quờ hương nơi đún nhận tiếng khúc chào đời. Viết về quờ hương, mỗi nhà thơ cú một cỏch thể hiện khỏc nhau. Nếu như với Đỗ Trung Quõn là “chiếc cầu tre nhỏ”, với Tế Hanh là “chiếc buồm vụi”, là “mựi nồng mặn quỏ” thỡ nhà thơ Y Phương lại biểu lộ tỡnh yờu và niềm tự hào về quờ hương qua lời tõm sự với con. Bài thơ “ Núi với con” được in trong “Thơ Việt Nam 1945 – 1985” là tiếng lũng của một tấm hồn chõn thật, mạnh mẽ, trong sỏng của người cha dành cho con. Qua đú, thể hiện tỡnh yờu quờ hương thắm thiết và diễn tả niềm tự hào về cội nguồn dõn tộc.