KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKII (Trang 101 - 102)

Đú là những thành phần nào?

Thành phần tỡnh thỏi được dựng để làm gỡ?

được diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong cõu nhưng cú thể suy ra từ những từ ngữ ấy.

=> Chỳ ý: Hàm ý phụ thuộc vào tỡnh huống giao tiếp. Cựng một cõu núi nhưng trong cỏc tỡnh huống khỏc nhau cú thể cú cỏc hàm ý khỏc nhau.

VD:+ Trời sắp mưa đấy

+ Ra cất quần ỏo vào + Mang ỏo mưa theo nhộ + Đi về thụi

3. Cỏc điều kiện để sử dụng hàm ý:

- Người núi(viết) cú ý thức đưa hàm ý vào trong cõu

- Người nghe(đọc) cú đủ năng lực suy đoỏn hàm ý

(Tuy nhiờn, cú trường hợp suy ra những hàm ý khụng nằm trong chủ đớch của người núi - viết. Cú nhiều cỏch tạo hàm ý trong cõu, một trong những cỏch đú là cố tỡnh vi phạm phương chõm hội thoại và quy tắc xưng hụ)

II. KHỞI NGỮ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP PHẦN BIỆT LẬP

1. Khởi ngữ: Là thành phần cõu đứng trước chủ ngữ để nờu lờn đề tài được núi trước chủ ngữ để nờu lờn đề tài được núi đến trong cõu. Trước khởi ngữ, thường cú thể thờm cỏc quan hệ từ về, đối với.

VD: Giàu, tụi đó giàu rồi.

2. Cỏc thành phần biệt lập: Cỏc thành phần (tỡnh thỏi, cảm thỏn, gọi - đỏp, phụ chỳ) khụng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của cõu thỡ được gọi là thành phần biệt lập.

a. Thành phần tỡnh thỏi: Được dựng để

diễn đạt cỏch nhỡn của người núi đối với sự việc được núi đến trong cõu(Mức độ tin tưởng nhiều hay ớt).

- Chắc chắn, chắc hẳn, chắc là,... ( chỉ độ tin cậy cao).

- Hỡnh như, dường như, hầu như, cú vẻ như,....(chỉ độ tin cậy thấp)

Thế nào là thành phần cảm thỏn? Lấy VD minh họa.

Thành phần gọi đỏp là gỡ? Đặt cõu cú thành phần gọi đỏp.

?Thế nào là thành phần phụ chỳ?

Thành phần phụ chỳ thường được ngăn cỏch bằng dấu cõu nào?

Lấy VD minh họa.

?Thế nào là liờn kết?

- Theo tụi, ý ụng ấy, theo anh…gắn với ý

kiến của người núi

- À, ạ, a, hả, hử, nhộ, nhỉ, đõy, đấy... đứng

cuối cõu chỉ thỏi độ của người núi đối với người nghe.

VD: Mời u xơi khoai đi ạ! (Ngụ Tất Tố)

b. Thành phần cảm thỏn: Được dựng để

bộc lộ tõm lớ của người núi (vui, buồn, mừng, giận,...) với sự việc được núi đến trong cõu.

VD: Trời ơi! Chỉ cũn cú năm phỳt.

c. Thành phần gọi – đỏp: Được dựng để

tạo lập hoặc duy trỡ quan hệ giao tiếp. VD:

- Bỏc ơi, cho chỏu hỏi chợ Đụng Ba ở

đõu?

- Võng, mời bỏc và cụ lờn chơi

d.Thành phần phụ chỳ: Được dựng để bổ

sung một số chi tiết cho nội dung chớnh của cõu (Nờu điều bổ sung hoặc một số quan hệ phụ thờm, nờu thỏi độ của người núi, nờu xuất xứ của lời núi, ý kiến). Thành phần phụ chỳ thường đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một đấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chỳ cũn được đặt sau dấu hai chấm.

VD: Lỳc đi, đứa con gỏi đầu lũng của anh - và cũng là đứa con duy nhất của anh,

chưa đầy một tuổi.

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKII (Trang 101 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)