Kết bài: Đỏnh giỏ khỏi quỏt về giỏ

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKII (Trang 112 - 114)

trị, ý nghĩa của bài thơ, đoạn thơ; cú thể đỏnh giỏ ở sức sống của tỏc phẩm; hoặc sự đúng gúp của tỏc phẩm vào mảng đề tài

? KB khỏi quỏt những gỡ?

? MB cần cú giống với dạng 1 ko? Gồm những ý nào?

? Phần TB phải thực hiện những nhiệm vụ nào?

GV vừa cho HS nhắc lại cỏch làm ở phần TB, GV chốt lại.

chung…

2. Dạng bài nghị luận về một ý kiến bàn về văn học về văn học

A. Mở bài:

- Dẫn dắt vấn đề , giới thiệu tỏc giả tỏc phẩm

- Nờu xuất xứ và trớch dẫn ý kiến.

B. Thõn bài:

1. Giải thớch ý kiến, làm rừ vấn đề:

- Giải thớch, cắt nghĩa cỏc từ, cụm từ cú nghĩa khỏi quỏt hoặc hàm ẩn trong ý kiến . - Sau khi cắt nghĩa cỏc từ ngữ cần thiết cần phải giải thớch, làm rừ nội dung của cả ý kiến. Thường trả lời cỏc cõu hỏi: í kiến trờn đề cập đến vấn đề gỡ? Cõu núi ấy cú ý nghĩa như thế nào?

- Xỏc lập xem ý kiến ấy cú mấy ý để xỏc định hệ thống luận điểm

2. Bàn bạc, khẳng định vấn đề, hoặc chứng minh vấn đề . Cú thể lập luận theo chứng minh vấn đề . Cú thể lập luận theo

cỏch sau:

- Khẳng định ý kiến đú đỳng hay sai? cụ thể?

- Lớ giải tại sao lại nhận xột như thế? Căn cứ vào đõu để cú thể khẳng định được như vậy?

- Điều đú được thể hiện cụ thể như thế nào trong tỏc phẩm, trong văn học và trong cuộc sống? Phõn tớch và lấy dẫn chứng trong tỏc phẩm văn học.

– Mở rộng, nõng cao, đỏnh giỏ ý nghĩa của vấn đề đú với cuộc sống, với văn học. C. Kết bài:

- Khẳng định lại tớnh chất đỳng đắn của vấn đề.

- Khẳng định giỏ trị của tỏc phẩm

- Cú thể nờu sự ảnh hưởng hoặc sức lan tỏa của tỏc phẩm tới bản thõn núi riờng hoặc người đọc núi chung

B. Kiến thức mở rộng, nõng cao: 1. Dạng bài nghị luận so sỏnh hai bài 1. Dạng bài nghị luận so sỏnh hai bài thơ, hai đoạn thơ:

? KB khỏi quỏt những gỡ?

HĐ 2. Kiến thức mở rộng, nõng cao: ( dành cho HS khỏ giỏi)

GV dẫn dắt, HD HS cỏch làm bài.

HĐ 3: Bài tập

A. Mở bài : Đi từ đề tài (hoặc chủ đề),

và vị trớ của mảng đề tài (hoặc chủ đề) ấy trong dũng chảy văn học. Trờn cơ sở đú dẫn ra cỏc tỏc phẩm (hoặc cỏc đoạn thơ) và nờu nhận xột, đỏnh giỏ chung.

B. Thõn bài :

* Cỏch 1: phõn tớch từng tỏc phẩm (hoặc cỏc đoạn thơ) trước rồi so sỏnh sau những điểm cơ bản giống nhau và khỏc nhau * Cỏch 2: Phõn tớch song song cỏc tỏc phẩm (hoặc cỏc đoạn thơ) theo từng khớa cạnh, từng bỡnh diện để từ đú thấy được điểm giống và khỏc nhau giữa cỏc tỏc phẩm (hoặc cỏc đoạn thơ)

* Lưu ý:

- So sỏnh hai bài thơ, đoạn thơ tuyệt đối khụng phải để khẳng định tỏc phẩm nào hay hơn, mà để tỡm ra nột hay tương đồng và độc đỏo của mỗi tỏc phẩm. Sự tương đồng núi lờn tớnh phong phỳ, phỏt triển của văn học. Điểm khỏc biệt tụ đậm phong cỏch riờng của mỗi nhà thơ và xu hướng sỏng tỏc…

- Cỏc bỡnh diện để so sỏnh:

+ Tỏc giả, hoàn cảnh sỏng tỏc, mục đớch sỏng tỏc.

+ Đề tài và nội dung tư tưởng của mỗi bài thơ, đoạn thơ.

+ Bỳt phỏp nghệ thuật.

+ Giỏ trị, ý nghĩa và sức sống của mỗi bài thơ, đoạn thơ trong sự nghiệp sỏng tỏc của mỗi nhà thơ.

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKII (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)