Chớ, nghị lực, bản lĩnh phi thƣờng sẵn sàng chiến đấu vỡ miền Nam ruột

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKII (Trang 123 - 135)

II. Thõn bài: 1 Dẫn dắt:

c. chớ, nghị lực, bản lĩnh phi thƣờng sẵn sàng chiến đấu vỡ miền Nam ruột

sẵn sàng chiến đấu vỡ miền Nam ruột thịt: Khụng cú kớnh rồi xe khụng cú đốn

Khụng cú mui xe, thựng xe cú xước Xe vẫn chạy vỡ miền Nam phớa trước: Chủ cần trong xe cú một trỏi tim.

- Điệp ngữ “khụng cú” lặp lại ba lần như nhõn lờn để tổng kết cỏi khú khăn, khốc liệt của chiến tranh, khú khăn nối tiếp khú khăn,

-” Trỏi tim”: Nhưng đối lập với những mất mỏt ấy, là một thứ như thộp như đồng tồn tại: ý chớ của người lớnh lỏi xe.

- Chữ “Vẫn chạy” -> gan gúc, ý chớ, mà bướng bỉnh và ngoan cườngvượt lờn bom đạn khốc liệt hướng ra tiền tuyến, cựng sỏt cỏnh với miền Nam ruột thịt.

=>Và đõy là mục đớch, là lớ tưởng sống của những người lớnh lỏi xe trong thời kỡ ấy và cũng chớnh là mục đớch lớ tưởng của những thế hệ thanh niờn lớp lớp lờn đường chiến đấu vỡ sự nghiệp giải phúng miền Nam thống nhất đất nước.

- NT tương phản : bao điều khụng cú: khụng kớnh, khụng mui xe, khụng đốn. Với 1 cỏi cú “ trỏi tim”

-> tương phản giữa hoàn cảnh ỏc liệt của cuộc khỏng chiến và phẩm chất của anh lớnh lỏi xe,ý chớ kiờn cường của người chiến sĩ lỏi xe quyết tõm chiến thắng kẻ thự xõm lược.

- Hoỏn dụ “một trỏi tim” xuất hiện trong cõu thơ thật gợi cảm, ta cảm nhận được cuộc sống vui tươi, tỡnh yờu nước nồng nàn chỏy bỏng.

III. KB

- Dư õm vang vọng của ba khổ thơ :Con đương giải phỏng MN, h/a những người lớnh lỏi xe..

trong k/c chống Mĩ ->Liờn hệ tới sức mạnh và trỏch nhiệm của thế hệ trẻ

C. Củng cố- HDVN

- GV hướng dẫn học sinh củng cố bài học .

- Học bài và làm bài tập ở nhà

Đề bài: Cảm nhận bài thơ "Bếp lửa" của Bằng Việt. Bài văn mẫu (Sƣu tầm)

Trong cuộc sống, con người ta luụn cú lỳc gặp phải những gian lao, trắc trở. Chớnh trong những năm thỏng khú khăn, gian khổ ấy, chỳng ta sẽ nhận ra được những giỏ trị tinh thần vụ cựng thiờng liờng và đỏng quý. Những giỏ trị ấy, những kỉ niệm ấy sẽ tạo nờn sức mạnh nõng đỡ bước chõn ta trong suốt cuộc đời dài. Bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt đó soi sỏng chõn lớ giản đơn ấy. Hỡnh ảnh “bếp lửa” đó khơi nguồn hồi tưởng của tỏc giả những năm thỏng sống bờn bà, cựng bà nhúm lờn ngọn lửa nồng ấm của tuổi thơ, để người đọc biết bao thế hệ cựng rung cảm với một bản trường ca về tỡnh bà chỏu. Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 60 và thuộc thế hệ cỏc nhà thơ trưởng thành trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ. Bài thơ “Bếp lửa” được ụng sỏng tỏc năm 1963, khi tỏc giả 19 tuổi và đang học ngành Luật ở Liờn Xụ. Tỏc phẩm viết theo thể thơ tự do và được đưa vào tập thơ “Hương cõy – Bếp lửa”, tập thơ đầu tay của Bằng Việt và Lưu Quang Vũ. Bằng sự kết hợp hài hũa giữa biểu cảm với tự sự, miờu tả và nghị luận, bài thơ đó xõy dựng hỡnh ảnh bếp lửa gắn liền với hỡnh ảnh người bà và là điểm tựa khơi gợi mọi cảm xỳc và suy nghĩ về tỡnh bà chỏu.

Trong biết bao kỉ niệm tuổi thơ, bếp lửa in dấu đậm nhất trong suy nghĩ của Bằng Việt. Bắt đầu từ hỡnh ảnh thõn thương, ấm ỏp ấy, mạch hồi tưởng của bài thơ bắt đầu :

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa.

Khổ thơ chỉ vỏn vẹn ba cõu mà đó hai lần lặp lại điệp từ “một bếp lửa”. “Bếp lửa” ấy là hỡnh ảnh vụ cựng gần gũi và thõn quen với mỗi gia đỡnh Việt Nam từ bao giờ. Từ lỏy “chờn vờn” vừa tả ỏnh sỏng lập lũe và từng làn khúi vương vấn của bếp lửa mới nhen buổi sớm, vừa gợi lại hỡnh ảnh búng bà chập chờn trờn in trờn vỏch. Kết hợp với sự mờ ảo của “sương sớm”, những mảnh ký ức ấy như ẩn hiện trong làn sương vương vấn mựi khúi, khụng hề thiếu đi sự nồng ấm. “Ấp iu” tuy là một từ ghộp nhưng lại mang õm hưởng của từ lỏy, vừa là sự kết hợp của ấp ủ và yờu thương, vừa gợi tả bàn tay kiờn nhẫn, khộo lộo và tấm lũng đong đầy yờu thương của người nhúm lửa. Sự “nồng đượm” kia khụng chỉ tả bếp lửa chỏy đượm mà cũn ẩn chứa tỡnh cảm trõn trọng của tỏc giả đối

với người đó cần mẫn, chăm chỳt thắp lờn ngọn lửa ấy. Hai hỡnh ảnh súng đụi đối nhau “chờn vờn sương sớm” – “ấp iu nồng đượm” đó tạo nờn sự hũa phối õm thanh làm cho cõu thơ vừa nhẹ nhàng như khúi bếp vừa trĩu nặng về thời gian. Để rồi khụng cầm được cảm xỳc, người chỏu đó thốt lờn : “Chỏu thương bà biết mấy nắng mưa”, thật giản dị mà vẫn trào dõng một tỡnh yờu thương bà vụ hạn. Từ đú, sức ấm và ỏnh sỏng của hỡnh ảnh bếp lửa đó lan tỏa khắp bài thơ, trở thành điểm tựa để mở ra một chõn trời đầy ắp kỉ niệm tuổi thơ về tỡnh bà chỏu.

Theo dũng hồi tưởng ấy, Bằng Việt trở về với những năm thỏng tuổi thơ thiếu thốn, nhọc nhằn ỏm đầy mựi khúi :

Lờn bốn tuổi chỏu đó quen mựi khúi Năm ấy là năm đúi mũn đúi mỏi Bố đi đỏnh xe, khụ rạc ngựa gầy

Nếu như tuổi thơ của những người bạn cựng trang lứa khỏc cú những cõu chuyện cổ tớch về bà tiờn và phộp màu kỡ diệu thỡ thời thơ ấu của Bằng Việt gắn bú với bà và bếp lửa. Lời thơ giản dị như những cõu văn xuụi, như những lời thủ thỉ tõm tỡnh dẫn dắt người đọc về miền ký ức. Đõu đú vọng về trong tiềm thức người chỏu búng đen ghờ rợn của nạn đúi năm 1945 : hai triệu người chết… thõy chất đầy đồng… bỏn vợ đợ con… gia đỡnh ly tỏn… lõy lất tang thương… Cỏi đúi đến mức chỉ một bữa ăn đó cú thể giỳp người ta tỡm được một người vợ như từng được mụ tả trong tỏc phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lõn. Mới lờn bốn tuổi, đứa trẻ trong bài thơ đó phải chứng kiến một trong những thời kỡ đen tối, đúi khổ nhất của nhõn dõn ta do sự búc lột tàn bạo của thực dõn Phỏp và phỏt xớt Nhật. Từ “đúi” được điệp lại, từ “mũn mỏi” được tỏch gión ra, gợi lờn một cỏi đúi thờ lương, deo dắt. Trớ úc non nớt của đứa trẻ chỉ ghi nhận lại được vài hỡnh ảnh, mà đặc biệt là sự cũm nhom, xơ xỏc của chỳ ngựa thồ - phương tiện mưu sinh chớnh của cả gia đỡnh. Trong cụm từ “khụ rạc ngựa gầy” gợi lại một nạn đúi mà cả động vật cũng khụng tỡm được cỏi ăn, núi chi đến con người. Thế nhưng, chỉ với từ “chỉ nhớ” thụi, nhà thơ đó phủ lờn những hỡnh ảnh tang thương kia bằng những làn khúi từ bếp lửa của bà:

Chỉ nhớ khúi hun nhốm mắt chỏu Nghĩ lại đến giờ sống mũi cũn cay !

Cỏi “hun nhốm” của làn khúi ấy gợi cho ta đến một bếp lửa củi mựn, rơm rạ chỏy lỡ lụt, một tuổi thơ vất vả, thiếu thốn. Nhưng cũng chớnh mựi khúi ấy đó xua đi mựi tử khớ khắp cỏc ngừ ngỏch, chớnh mựi khúi ấy đó quyện lại và bỏm lấy tõm hồn đứa trẻ. Lại một lần nữa, ta nhớ đến “Vợ nhặt” của Kim Lõn : “Mựi đốt đống rấm ở những nhà cú người chết theo giú thoảng vào khột lẹt”. Nhưng mựi khúi trong thơ Bằng Việt thỡ cú sức gợi hơn rất nhiều, bởi vỡ nú đượm nồng hơi ấm từ bàn tay chăm chỳt của bà. Dự bao thỏng năm cú trụi qua thỡ ký ức ấy vẫn lưu lại ấn tượng sõu đậm trong tõm hồn tỏc giả,

để rồi cõu thơ lắng xuống bởi vần bằng của tiếng “cay”. Là mựi khúi làm cay mắt chỏu hay chớnh tấm lũng người bà làm chỏu khụng cầm được nước mắt vỡ nhớ thương bà ? Bỳt phỏp kể tả đan lồng đó đưa người đọc đến với những năm thỏng đúi khổ, thiếu thốn nhưng vẫn ngập tràn yờu thương.

Và như một thước phim quay chậm, những kỉ niệm gắn liền với hỡnh ảnh người bà ựa về :

Tỏm năm rũng chỏu cựng bà nhúm lửa Tu hỳ kờu trờn những cỏnh đồng xa Khi tu hỳ kờu, bà cũn nhớ khụng bà Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế Tiếng tu hỳ sao mà tha thiết thế !

“Tỏm năm rũng” là một quóng thời gian khụng dài đối với đời người nhưng lại là cả tuổi thơ của chỏu. Hỡnh ảnh bà và bếp lửa của tỡnh bà chỏu đó gợi ra một liờn tưởng, một hồi ức khỏc trong tõm trớ thi sĩ – tiếng chim tu hỳ. Theo truyền thống văn học, tiếng chim tu hỳ thường gợi nờn sự khắc khoải, xa cỏch, trụng mong, một õm thanh mang sắc điệu trầm buồn. Tiếng chim vang vọng ấy rất khỏc với những õm thanh căng tràn sự sống trong thơ Tố Hữu : “Khi con tu hỳ gọi bầy / Lỳa chiờm đang chớn, trỏi cõy ngọt dần”. Cựng là tiếng tu hỳ kờu mỗi độ vào hố nhưng với Bằng Việt, õm thanh ấy như giục lỳa mau chớn để người nụng dõn mau thoỏt khỏi cỏi đúi, như khơi dậy trong bà những kỉ niệm ngày xưa ở Huế, để bắt đầu những cõu chuyện ờm đềm cho tuổi thơ của chỏu. Một tiếng chim đong đầy kỉ niệm đến nỗi tỏc giả phải thốt lờn lời cảm thỏn rằng “sao mà tha thiết thế”. Điệp từ “tu hỳ” được lặp đi lặp lại nhiều lần khiến lời thơ cú õm điệu thật bồi hồi, tha thiết, khiến bản thõn người đọc cũng như nghe vẳng lại đõu đõy tiếng tu hỳ từ trong tiềm thức của tỏc giả. Sự điệp lại ấy cũn gợi lờn những nỗi nhớ trựng điệp, vấn vớt vào nhau – nỗi nhớ của bà về quỏ khứ của mỡnh càng khiến cho nỗi nhớ của chỏu về bà thờm thăm thẳm, vời vợi. Tiếng chim tu hỳ đó trở thành một phần tuổi thơ, một mảnh tõm hồn chỏu, là sợi chỉ đỏ nối liền quỏ khứ và hiện tại. Tiếng vọng đồng chiều ấy vang lờn trong khổ thơ càng như giục gió, như khắc khoải một điều gỡ đú tha thiết lắm, để dũng kỉ niệm trải dài hơn, rộng hơn, sõu hơn trong khụng gian xa thẳm của nỗi nhớ thương. Và trong dũng chảy ấy, hiện lờn những ký ức thõn thương về tỡnh bà chỏu sõu đậm :

Mẹ cựng cha cụng tỏc bận khụng về Chỏu ở cựng bà, bà bảo chỏu nghe Bà dạy chỏu làm, bà chăm chỏu học. Nhúm bếp lửa nghĩ thương bà khú nhọc,

Tỏm năm tuổi thơ của tỏc giả cũng chớnh là những năm đất nước chiến tranh, bố mẹ phải đi cụng tỏc xa nhà, chỏu phải sống cựng bà. Bằng Việt đó khơi lại những kỉ niệm

ngày ấy bằng nghệ thuật liệt kờ : “Bà bảo”, “bà dạy”, “bà chăm”,… mỗi một ký ức hiện về là thờm một lần hỡnh ảnh bà được khắc sõu trong tõm trớ chỏu. Trong những năm thỏng ấy, bà vừa là cha, vừa là mẹ, vừa là chỗ dựa vững chắc về cả vật chất lẫn tinh thần, là cội nguồn yờu thương của chỏu. Bà khụng chỉ chăm lo cho chỏu từng chỳt một mà cũn là người thầy đầu tiờn dạy cho chỏu bao điều về cuộc sống, những bài học của bà trở thành hành trang chỏu mang theo trong suốt quóng đời cũn lại. Xuõn Quỳnh từng viết về một người bà như thế trong “Tiếng gà trưa” : “Tiếng gà trưa / Mang bao nhiờu hạnh phỳc / Đờm chỏu về nằm mơ / Giấc ngủ hồng sắc trứng”. Với Bằng Việt cũng vậy, được ở với bà là cả một niềm hạnh phỳc vụ bờ. Cặp từ “bà” và “chỏu” xuất hiện trong từng phộp liệt kờ như gợi lờn hỡnh ảnh hai bà chỏu gắn bú, quấn quớt khụng rời, gợi lờn một thế giới mà trong đú bà là tất cả. Cựng bà nhúm bếp hàng ngày, tỏc giả thấm thớa được những gian lao, vất vả của bà khi phải một mỡnh chăm súc chỏu, để rồi lời thơ như thủ thỉ một lời tõm tỡnh “nghĩ thương bà khú nhọc”, và một lần nữa tiếng chim tu hỳ lại vọng về :

Tu hỳ ơi ! Chẳng đến ở cựng bà

Kờu chi hoài trờn những cỏnh đồng xa ?

Cõu cảm thỏn “Tu hỳ ơi !” kết hợp với cõu hỏi tu từ vang lờn như một lời trỏch cứ nhẹ nhàng. Ở giữa nước Nga xa xụi, tiếng chim tu hỳ vọng lại trong hồi ức của Bằng Việt khiến nỗi nhớ trào dõng trong lũng nhà thơ cựng những cõu hỏi mờnh mang : khi chỏu đó đi rồi thỡ ai sẽ “cựng bà nhúm lửa”, ai sẽ nghe bà “kể chuyện những ngày ở Huế”…Lời thơ là hỏi chim tu hỳ, hay là hỏi chớnh mỡnh ? Là lời than thở, trỏch múc hay chớnh là mong ước khụn nguụi muốn được trở lại bờn bà ? Nhà thơ Anh Thơ cũng từng đồng điệu với những cảm xỳc ấy : “Con đi dài thương nhớ / Mười năm chưa về quờ / Tu hỳ ơi tu hỳ / Kờu chi hoài vườn xanh ?”. Nỗi lũng của chim tu hỳ “kờu chi hoài trờn những cỏnh đồng xa” đõu cú khỏc gỡ với nỗi nhớ mong bà sõu sắc của đứa chỏu nơi xứ người. Tiếng chim ấy khiến lũng người như trỗi dậy bao hoài niệm, nhớ mong da diết, õm vang trong tim người đọc. Những kỉ niệm trụi theo một nhạc điệu tõm tỡnh thủ thỉ, chậm rói đầy nhung nhớ đó đưa ta về với tuổi thơ sống bờn bà và đầy ắp tỡnh bà chỏu của tỏc giả.

Cũng chớnh chiếc thuyền đầy kỉ niệm ấy đó đưa người đọc từ dũng sụng của tỡnh bà chỏu đổ vào biển cả của lũng yờu nước, của đức hy sinh :

Năm giặc đốt làng chỏy tàn chỏy rụi Hàng xúm bốn bờn trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại tỳp lều tranh

Vẫn vững lũng, bà dặn chỏu đinh ninh : “Bố ở chiến khu, bố cũn việc bố,

Mày cú viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bỡnh yờn !”

Chiến tranh đó gõy ra bao đau thương, mất mỏt, tàn phỏ khắp mọi nơi trờn đất nước ta, cướp đi của con người tất cả mọi thứ. Chớnh chiến tranh đó gõy nờn bi kịch của tỡnh cha con trong “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng, khơi dậy những vần thơ vang tiếng căm thự của những nhà thơ cỏch mạng… Nhưng với Bằng Việt, cũng từ đú mà ụng mới cảm nhận được vẻ đẹp trong gúc khuất của tõm hồn bà. Cõu thơ với động từ “chỏy” được lặp lại, từ ghộp “tàn rụi” được tỏch ra khiến hiện thực thời chiến khụng chỉ lấp đầy cõu thơ mà cũn tràn ngập khắp khụng gian ký ức. Trong từ lỏy “lầm lụi” hiện lờn dỏng hỡnh của những con người phải chịu đau thương, mất mỏt, làm cả cõu thơ như trĩu xuống. Và nổi bật lờn là hỡnh ảnh người bà với một sức sống mónh liệt và nghị lực bền bỉ. Từ lỏy “đinh ninh” diễn tả một điều gỡ đú chắc chắn từ trong tõm khảm, một lời núi nhẹ nhàng mà vẫn mạnh mẽ, trỏi ngược hẳn với quang cảnh “lầm lụi” xung quanh. Dẫu tỳp lều tranh đó bị đốt rụi, nơi nương thõn của hai bà chỏu khụng con, bà vẫn đứng vững, chống chọi với tất cả nghịch cảnh để dắt chỏu vượt qua khú khăn. Chớnh từ sự “vững lũng” ấy mà người đọc cảm nhận được gúc khuất trong tõm hồn bà, nơi ẩn giấu lũng yờu nước và tấm lũng hy sinh của người phụ nữ ấy. Lời bà dặn chỏu thật nụm na nhưng vụ cựng chõn thực và cảm động – hậu phương cú gian khổ, thiếu thốn, nhớ nhung, mất mỏt,… cỏch mấy vẫn phải giấu đi, nộn lại trong lũng cho tiền tuyến được an lũng. Bà khụng chỉ thương con thương chỏu mà cũn vụ cựng õn cần, chu đỏo, hiểu được tõm trạng của người con đang đi chiến đấu. Tỏc giả - và cũng là đứa chỏu – đó thật tinh tế và nhạy cảm khi thể hiện được hạt ngọc ẩn kớn trong tõm hồn người bà. Bà khụng cũn là của riờng Bằng Việt nữa mà đó hũa cựng vào biết bao người phụ nữ Việt Nam khỏc,

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKII (Trang 123 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)