Tỡnh cảm gia đỡnh qua cỏc tỏc phẩm thơ hiện đại lớp 9 1 Tỡnh bà chỏu qua bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKII (Trang 165 - 170)

1. Tỡnh bà chỏu qua bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt

* Hoàn cảnh sỏng tỏc: Bài thơ ra đời năm 1963, khi tỏc giả đang là sinh viờn học

tập ở nước ngoài, thi phẩm là dũng kỉ niệm xỳc động về người bà và tỡnh bà chỏu, thể hiện lũng kớnh yờu trõn trọng, biết ơn của người chỏu đối với bà, cũng là đối với gia đỡnh, quờ hương, đất nước.

* Tỡnh bà chỏu trong bài thơ

- Tỡnh yờu thƣơng, sự quan tõm của bà dành cho chỏu

+ Bà nhúm bếp mỗi sớm mỗi chiều: “ Một bếp lửa chờn vờn…nồng đượm” + Bếp lửa của lũng bà: “Một ngọn lửa lũng bà luụn ủ sẵn.. dai dẳng”

+ Bà chăm súc, bảo ban dạy dỗ chỏu. - Tỡnh cảm của chỏu dành cho bà:

“ Chỏu thương bà… “ Lận đận …nắng mưa “ Giờ chỏu đó… lờn chưa?”

2. Tỡnh mẫu tử qua hai bài thơ “ Con cũ” ( Chế Lan Viờn) và “ Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lƣng mẹ” ( Nguyễn Khoa Điềm)

3. Tỡnh cha con trong “ Núi với con” ( Y Phƣơng) C. BÀI TẬP:

Bài 1: ( Dạng bài tập nhận biết)

Đọc hai cõu thơ sau và trả lời cõu hỏi:

Chẳng mấy ai nhỏ bộ đõu con"

a) Hai cõu thơ được trớch trong văn bản nào? Tỏc giả là ai? b) Cảm nhận của em về nội dung hai cõu thơ trờn.

Trả lời

a. Trong bài thơ “Núi với con” của Y Phương b. Nờu cảm nhận:

Nhận xột: Đõy là hai cõu thơ mang ý nghĩa đối nhau: “Người đồng mỡnh thụ sơ da thịt

Chẳng mấy ai nhỏ bộ đõu con”

+ Cụm từ “thụ sơ da thịt” là cỏch núi bằng hỡnh ảnh cụ thể của bà con dõn tộc Tày, ngợi ca những con người mộc mạc, giản dị, chất phỏc, thật thà, chịu thương, chịu khú.

+ Cụm từ “chẳng nhỏ bộ” khẳng định sự lớn lao của ý chớ, của nghị lực, cốt cỏch và niềm tin.

-> Sự tương phản này đó tụn lờn tầm vúc của người đồng mỡnh. Họ mộc mạc nhưng giàu chớ khớ, niềm tin. Họ cú thể “thụ sơ da thịt” nhưng khụng hề nhỏ bộ về tõm hồn, về ý chớ, về mong ước xõy dựng quờ hương.

Bài 2: ( Đọc hiểu kết hợp cảm thụ văn học)

Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời cõu hỏi:

Chõn phải bước tới cha Chõn trỏi bước tới mẹ Một bước chạm tiếng núi Hai bước tới tiếng cười

Người đồng mỡnh yờu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa

Vỏch nhà ken cõu hỏt Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm lũng Cha mẹ mói nhớ về ngày cưới Ngày đầu tiờn đẹp nhất trờn đời.

a. Đoạn thơ trờn được trich từ tỏc phẩm nào? Tỏc giả là ai? (0,5đ) b. Hóy nờu nội dung chớnh của đoạn thơ? (1,0đ)

c. Ghi lại cõu thơ cú cỏch biểu cảm trực tiếp. (0,5đ)

d. Trong bốn cõu thơ đầu, tỏc giả đó sử dụng biện phỏp tu từ nào? Nờu tỏc dụng của biện phỏp tu từ ấy? (1,0đ)

Trả lời:

a. Đoạn thơ trờn được trớch trong tỏc phẩm "Núi với con" của nhà thơ Y Phương. b. Nội dung chớnh của đoạn thơ: Lời người cha núi với con về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người - đú là gia đỡnh và quờ hương.

c. Cõu thơ cú cỏch biểu cảm trực tiếp: "Người đồng mỡnh yờu lắm con ơi" d.

+ Điệp từ "bước tới", điệp cấu trỳc.

+ Liệt kờ "chõn phải", "chõn trỏi", "một bước", "hai bước", "tiếng núi", "tiếng cười" - Tỏc dụng: gợi khụng khớ gia đỡnh đầm ấm, hạnh phỳc, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng núi cười. Ở đú, trong từng bước đi chập chững của con đều cú sự dỡu dắt, nõng đỡ của cha mẹ. Ẩn chứa trong đú là niềm hạnh phỳc vụ biờn của cha mẹ.

Bài 3: ( Đọc hiểu kết họp nghị luận xó hội)

Đọc kỹ đoạn thơ sau và trả lời cõu hỏi:

Chõn phải bước tới cha Chõn trỏi bước tới mẹ Một bước chạm tiếng núi Hai bước tới tiếng cười

Người đồng mỡnh yờu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa

Vỏch nhà ken cõu hỏt Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm lũng

a. Nờu ngắn gọn giỏ trị biểu hiện của biện phỏp điệp từ và điệp cấu trỳc trong bốn dũng thơ đầu

b. Nờu nội dung chớnh của đoạn thơ. c. Từ nội dung hai cõu thơ:

Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm lũng

Em hóy viết một bài văn (khoảng 400 từ), trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh về Nghĩa tỡnh quờ hương đối với mỗi con người.

Trả lời:

a. + Điệp từ "bước tới", điệp cấu trỳc.+ Liệt kờ "chõn phải", "chõn trỏi", "một bước", "hai bước", "tiếng núi", "tiếng cười"

- Tỏc dụng: gợi khụng khớ gia đỡnh đầm ấm, hạnh phỳc, đầy ắp niềm vui, đầy ắp tiếng núi cười. Ở đú, trong từng bước đi chập chững của con đều cú sự dỡu dắt, nõng đỡ của cha mẹ. Ẩn chứa trong đú là niềm hạnh phỳc vụ biờn của cha mẹ.

b. Nội dung chớnh của đoạn thơ: Lời người cha núi với con về cội nguồn sinh

dưỡng của mỗi con người - đú là gia đỡnh và quờ hương.

c. * Đõy là kiểu bài nghị luận về một tư tưởng đạo lớ (Cụ thể là nghị luận về một vấn

đề đặt ra trong một tỏc phẩm văn học)

* Trong phần thõn bài, cỏc em cần phải đảm bảo được đầy đủ những ý sau:

1. Giải thớch khỏi niệm "quờ hương": cú thể hiểu khỏi quỏt là nơi ta sinh ra, lớn lờn,

cú gia đỡnh, kỉ niệm thời thơ ấu...

2. Phõn tớch ngắn gọn nội dung của hai cõu thơ: "Rừng cho hoa - Con đường cho

những tấm lũng":

- Cõu thơ nằm trong phần nhà thơ viết về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người - đú là gia đỡnh và quờ hương.

- Quờ hương với gia đỡnh ấm ỏp yờu thương; với những con người tài hoa, cú tõm hồn lóng mạn; cũng là quờ hương với thiờn nhiờn thơ mộng, nghĩa tỡnh: "Rừng cho hoa - Con đường cho những tấm lũng".

- Điệp từ "cho" mang nặng nghĩa tỡnh. Quờ hương đem đến cho con người những thứ cần để lớn, dành tặng cho con người những gỡ đẹp đẽ nhất. Quờ hương đó che chở, nuụi dưỡng con người cả về tõm hồn và lối sống.

=> Bằng cỏch nhõn húa "rừng" và "con đường" qua điệp từ "cho", Y Phương đó cho người đọc cảm nhận sõu sắc về nghĩa tỡnh quờ hương đối với mỗi con người. Quờ hương là điều quớ giỏ vụ ngần mà mỗi con người khụng thể thiếu trờn bước đường lớn khụn, trưởng thành.

3. Suy nghĩ của bản thõn về vai trũ, ý nghĩa của quờ hƣơng đối với mỗi con người: - Mỗi con người đều gắn bú với quờ hương, mang bản sắc, truyền thống, phong tục tập quỏn tốt đẹp của quờ hương. Chớnh vỡ thế, tỡnh cảm dành cho quờ hương ở mỗi con người là tỡnh cảm cú tớnh chất tự nhiờn, sõu nặng.

- Quờ hương luụn bồi đắp cho con người những giỏ trị tinh thần cao quớ: tỡnh làng nghĩa xúm. tỡnh yờu quờ hương, gia đỡnh sõu nặng...

- Quờ hương luụn là điểm tựa vững vàng cho con người trong mọi hoàn cảnh, là nguồn cổ vũ, động viờn, là đớch hướng về của con người.

(Lưu ý: HS lấy dẫn chứng trong đời sống, trong văn học để chứng minh)

4. Trỏch nhiệm của mỗi con ngƣời:

- Tỡnh yờu quờ hương, gia đỡnh luụn gắn liền với tỡnh yờu đất nước. Cần hướng về quờ hương, song khụng cú nghĩa là chỉ hướng về mảnh đất nơi mỡnh sinh ra, mà phải biết tụn trọng và yờu quớ tất cả những gỡ thuộc về Tổ quốc.

- Xõy đắp, bảo vệ, phỏt huy những truyền thống tốt đẹp của quờ hương, đất nước là trỏch nhiệm, là nghĩa vụ thiờng liờng của mỗi con người.

- Là HS, ngay từ bõy giờ phải tu dưỡng đạo đức, tớch lũy kiến thức để sau này gúp một phần nhỏ của việc vào cụng cuộc dựng xõy, và bảo vệ quờ hương đất nước.

- Cần cú thỏi độ phờ phỏn những người cú hành động, suy nghĩ chưa tớch cực đối với quờ hương: chờ quờ hương nghốo khú, lạc hậu; khụng cú ý thức xõy dựng quờ hương, thậm chớ quay lưng, phản bội quờ hương, xứ sở....

Bài 4: (Nghị luận về đoạn thơ)

Cảm nhận về lời tõm tỡnh của người cha với con trong đoạn thơ sau Người đồng mỡnh thụ sơ da thịt

Chẳng mấy ai nhỏ bộ đõu con

Người đồng mỡnh tự đục đỏ kờ cao quờ hương Cũn quờ hương thỡ làm phong tục

Con ơi tuy thụ sơ da thịt Lờn đường

Khụng bao giờ nhỏ bộ được Nghe con.

(Y Phương - Núi với con)

- Học sinh thể hiện được sự cảm thụ sõu sắc, diễn đạt thành một bài văn hoàn chỉnh cú bố cục ba phần.

- Nờu được đức tớnh cao đẹp của người đồng mỡnh và mong ước của người cha - Biết phõn tớch kết hợp giỏ trị nội dung và giỏ trị nghệ thuật. Văn viết trong sỏng, cú cảm xỳc.

- Biết trỡnh bày suy nghĩ về trỏch nhiệm của thế hệ trẻ ngày hụm nay đối với việc giữu gỡn bản sắc văn húa dõn tộc…

B. Yờu cầu về kiến thức: Bố cục:

a. Mở bài: – Giới thiệu qua tỏc giả và tỏc phẩm: Nhà thơ Y Phương là một nhà thơ dõn

tộc Tày, thơ ụng là tiếng núi được phỏt từ sõu thẳm trỏi tim, vừa gần gũi, giản dị nhưng cũng chứa đựng nhiều giỏ trị nhõn văn sõu sắc.

– Bài thơ “Núi với con” là một tỏc phẩm hay của Y Phương núi lờn tỡnh cảm thiờng liờng giữa cha và con. Một thứ tỡnh cảm cao quý đỏng nõng niu trõn trọng.

– Bài thơ giống như lời chia sẻ, trũ chuyện của một người đi trước với người đi sau, của một người cha dành cho đứa con mỏu mủ của mỡnh, những kỷ niệm khú quờn.

-Trong đú tỏm cõu thơ cuối bài là lời dặn dũ, lời tõm tỡnh thấm thớa mà sõu sắc của người cha với con”:

“ Người đũng mỡnh tuy… nghe con”

b. Thõn bài

- Khỏi quỏt bài thơ

- Những đức tớnh cao đẹp của người đồng mỡnh: cú chớ khớ mạnh mẽ; sống thủy chung tỡnh nghĩa; phúng khoỏng, đầy nghị lực; giàu lũng tự trọng; yờu quờ hương và giàu khỏt vọng xõy dựng quờ hương. (học sinh kết hợp phõn tớch cỏc giỏ trị

nghệ thuật để làm nổi bật những đức tớnh cao đẹp)

- Mong ước của người cha: con lớn lờn cần kế tục, phỏt huy truyền thống của quờ hương, tự tin vững bước trờn đường đời, sống cao đẹp, khụng cỳi đầu trước khú khăn, khụng nhỏ bộ tầm thường….(kết hợp phõn tớch từ ngữ, điệp ngữ, giọng điệu để chỉ ra

được lời dặn dũ vừa tha thiết vừa sõu lắng)

- Từ đức tớnh cao đẹp của người đồng mỡnh học sinh trỡnh bày suy nghĩ về trỏch nhiệm của thế hệ trẻ ngày hụm nay:

+ Giữ gỡn, phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc. + Cú lũng tự hào, tự tụn dõn tộc.

+ Biết yờu quờ hương làng bản,…

c. Kết bài: – Bài thơ “Núi với con” đặc biệt là tỏm cõu thơ cuối bài mang những lời

tõm sự, chia sẻ, gửi gắm của một người cha tới người con yờu thương của mỡnh. Những lời dạy sõu sắc về tỡnh nghĩa, tỡnh người, về ý chớ trờn đường đời.

– Bài thơ, nhẹ nhàng, chõn thật, như chớnh nỗi lũng của tỏc giả đó để lại trong lũng người đọc nhiều cảm xỳc khú phai.

( GV hƣớng dẫn HS viết từng đoạn)

Cảm nhận về bài thơ " Núi với con"của Y Phương.

*Gợi ý:

a. Mở bài:

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKII (Trang 165 - 170)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)