Bài viết tham khảo:

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKII (Trang 32 - 35)

- Viết đỳng kiểu bài nghị luận xó hội: nghị

c. Bài viết tham khảo:

Lũng hiếu thảo là truyền thống đạo lớ tốt đẹp của dõn tộc ta từ ngàn đời nay. Bởi

vậy cha ụng ta đó nhắc nhở thế hệ con chỏu qua những cõu ca dao giàu triết lớ, trong đú cú bài ca dao:

Cụng cha như nỳi Thỏi Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lũng thờ mẹ kớnh cha

Cho trũn chữ hiếu mới là đạo con.

Trước hết, ta cần hiểu lời dạy của ụng cha ta gửi gắm trong bài ca dao. Trong bài ca dao, tỏc gỉa dõn gian đó so sỏnh: cụng cha – nỳi Thỏi Sơn; nghĩa mẹ - nước trong nguồn. “Thỏi Sơn” là ngọn nỳi cao ở Trung Quốc cũn “nước trong nguồn” là thứ nước trong vắt, mỏt rượi khụng bao giờ vơi cạn.Tỏc giả dõn gian đó mượn hai hỡnh ảnh đú để so sỏnh với cụng lao to lớn của cha mẹ. Từ đú giỳp bạn đọc cú cỏi nhỡn thấu đỏo về cụng lao của cha mẹ trong cuộc đời của mỗi con người. Vỡ vậy, con cỏi cần phải hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ mỡnh. Bài ca dao đề cập đến chữ “Hiếu” trong cuộc sống.

Vậy lũng hiếu thảo là gỡ? Đú là tỡnh cảm yờu quý, kớnh trọng, biết ơn ...của con cỏi đối với ụng bà, cha mẹ. Vỡ sao con cỏi phải hiếu

thảo với cha mẹ? Vỡ cha mẹ là người cú cụng

-GV giới thiệu cho học sinh một số đề thường gặp của dạng bài này.

kớnh ụng bà cha mẹ là trỏch nhiệm và đạo lớ thiờng liờng của mỗi con người trong dũng chảy cuộc đời. Đú là cỏi gốc của nhiều tỡnh cảm thiờng liờng khỏc. Lũng hiếu thảo được

biểu hiện như nào?Tỡnh cảm thiờng liờng sõu

nặng ấy cú nhiều hỡnh thức, nhiều mức độ thể hiện khỏc nhau. Đú là lũng biết ơn đối với cụng sinh thành, nuụi dưỡng của cha mẹ. Là con cỏi phải biết nghe lời cha mẹ, cú trỏch nhiệm với cha mẹ, hiểu được niềm vui, nỗi buồn của cha mẹ là con cỏi thành đạt, hạnh phỳc, khi cha mẹ ốm đau, già yếu cần chăm súc phụng dưỡng chu đỏo...Vớ như Trần Quốc Toản, trước lỳc lờn đường ra trận đó lạy mẹ và núi lời từ biệt mẹ cho con làm trũn bổn phận của đấng nam nhi trước khi ca khỳc khải hoàn về sẽ chăm súc mẹ già, làm trũn chữ hiếu. Tuy nhiờn trong cuộc sống vẫn cú những đứa con

bất hiếu, nghịch tử: cói lời cha mẹ, khụng

chăm súc phụng dưỡng cha mẹ, là những học sinh lười biếng, ăn chơi đua đũi theo thúi hư tật xấu ... những con người ấy thật đỏng phờ phỏn. Bản thõn em, em luụn tự nhắc nhở cần hiếu thảo với ụng bà, cha mẹ mỡnh.

Cú thể núi lời dạy của bài ca dao là

hoàn toàn đỳng. Lũng hiếu thảo là một truyền thống đạo lớ tốt đẹp cần gỡn giữ và phỏt huy bởi hiếu thảo với cha mẹ rộng hơn nữa là tỡnh yờu Tổ quốc, “Trung với nƣớc, hiếu với dõn”.

.III. Luyện dạng bài 3: nghị luận về một vấn đề tƣ tƣởng, đạo lớ đƣợc đặt ra trong tỏc phẩm văn học (cõu thơ, đoạn thơ, cõu chuyện, đoạn truyện ...)

1.Giới thiệu một số đề thƣờng gặp (1) Đề 1: Cho đoạn thơ:

(?)Theo em, cỏch làm dạng bài này cú gỡ giống và khỏc cỏch làm dạng bài thứ nhất?

-Giống: vận dụng mụ hỡnh: giải thớch

khỏi niệm –bỡnh luận, đỏnh giỏ – biểu hiện – mở rộng vấn đề - bài học nhận thức và hành động

-Khỏc: cần phõn tớch nội dung, ý nghĩa đoạn thơ hoặc mẩu chuyện để xỏc định vấn đề xó hội cần nghị luận rồi mới đi nghị luận về vấn đề xó hội đú.

*Lƣu ý: cỏch làm dạng bài này giống

với dạng bài nghị luận nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lớ được gợi mở giỏn tiếp qua cõu tục ngữ, ca dao.

Quờ hương anh nước mặn, đồng chua Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ. Anh với tụi đụi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, Sỳng bờn sỳng, đầu sỏt bờn đầu, Đờm rột chung chăn thành đụi tri kỉ. Đồng chớ!

(Chớnh Hữu, Đồng chớ)

(?)Từ đoạn thơ trờn, hóy phỏt biểu suy nghĩ của em về một tỡnh bạn đẹp.

(2) Đề 2: Từ nội dung hai cõu thơ:

Rừng cho hoa

Con đường cho những tấm lũng.

(Y Phương, Núi với con) Em hóy viết một đoạn văn (khoảng một trang giấy thi) trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh về vai trũ của quờ hương đối với mỗi con người.

(3) Đề 3: Cho đoạn văn sau:

“Vỡ tụi biết rừ, nhắc đến mẹ tụi, cụ chỉ cú ý gieo rắc vào đầu úc tụi những hoài nghi để tụi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tụi, một người đàn bà đó bị cỏi tội là goỏ chồng, nợ nần cựng tỳng quỏ, phải bỏ con cỏi đi tha phương cầu thực. Nhưng đời nào tỡnh thương yờu và lũng kớnh mến mẹ tụi lại bị những rắp tõm tanh bẩn xõm phạm đến… Mặc dầu non một năm rũng mẹ tụi khụng gửi cho tụi lấy một lỏ thư, nhắn người thăm tụi lấy một lời và gửi cho tụi lấy một đồng quà”.

(Nguyờn Hồng, Những ngày thơ

ấu)

(?)Từ cảm nhận về nhõn vật trong đoạn trớch trờn, hóy viết đoạn văn (khoảng 12 cõu) trỡnh bày suy nghĩ của em về lũng hiếu thảo.

(4) Đề 4: Suy nghĩ của em về nội dung mẩu

chuyện sau:

-GV hướng dẫn học sinh cỏch làm dạng bài này

và rỏch rưới –người hàng tuần vẫn mang rau đến bỏn cho họ. Một hụm, ụng lóo khoe: “Khụng biết ai đó để trước cửa nhà của tụi một thựng quần ỏo cũ”. Gia đỡnh biết ụng lóo cũng thiếu thốn nờn rất vui: “Chỳc mừng ụng! Thật là tuyệt!”. ễng lóo mự núi: “Tuyệt thật! Nhưng tuyệt nhất là vừa đỳng lỳc tụi biết cú một gia đỡnh thực sự cần những quần ỏo đú.”

(Phỏng theo “Những tấm lũng cao cả”)

.2.Cỏch làm bài a.Mở bài

- Dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận

- Nờu vấn đề cần nghị luận

- Chộp lại đoạn thơ hoặc giới thiệu mẩu chuyện

b.Thõn bài

*Bƣớc 1: phõn tớch nội dung ý nghĩa đoạn thơ hoặc mẩu chuyện để xỏc định vấn đề xó

hội cần nghị luận *Bƣớc 2: nghị luận vấn đề xó hội đặt ra trong tỏc phẩm: -Giải thớch -Bàn luận, đỏnh giỏ -Biểu hiện (dẫn chứng) -Mở rộng vấn đề -Rỳt ra bài học nhận thức và hành động c.Kết bài:

– Khẳng định chung về tư tưởng, đạo lớ đó bàn luận ở thõn bài.

– Lời nhắn gửi đến mọi người.

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKII (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)