Tỡm hiểu đề, tỡm ý:

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKII (Trang 75 - 77)

C. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Tỡm hiểu đề, tỡm ý:

1. Tỡm hiểu đề:

? Đối tượng và yờu cầu của đề là gỡ?

? Nội dung đề yờu cầu chỳng ta trỡnh bày những nội dung chớnh gỡ?

? theo yờu cầu của đề cần làm nổi bật vẻ đẹp của những nhõn vật nào? Nhõn vật nào là trọng tõm phõn tớch?

Bƣớc 2. lập dàn ý:

? phần mở bài cần trỡnh bày những nội dung gỡ?

? phần thõn bài cú mấy luận điểm? Là những luận điểm nào? Trỡnh tự trỡnh bày cỏc luận điểm?

Bƣớc 3. viết bài : gv hướng dẫn và gọi hs

viết một số phần của bài viết. phần cũn lai hướng dẫn học sinh xem ở phần phõn tớch chi tiết ở trờn.

Bƣớc 4 . chữa bài : HS bài mẫu trờn mỏy

chiếu

nội dung tỏc phẩm Lặng lẽ Sa Pa) - Đối tượng: Nội dung phản ỏnh của tỏc phẩm ( vẻ đẹp thiờn nhiờn ,con người Sa Pa)

- Yờu cầu: phõn tớch 2. Tỡm ý:

- Vẻ đẹp bức tranh thiờn nhiờn Sapa _ Vẻ đẹp con người Sapa:

+ Anh thanh niờn làm cụng tỏc khớ tượng.( trọng tõm)

+ bỏc lỏi xe. + ụng họa sĩ. + Cụ kĩ sư.

+ cỏc nhõn vật xuất hiện giỏn tiếp qua lời kẻ của anh thanh niờn.

-Nghệ thuật dựng truyện và cỏch miờu tả thiờn nhiờn , con người của tỏc giả... B. Lập dàn ý:

MB: TB: KB:

I - Mở bài:

- Nguyễn Thành Long là một trong những cõy bỳt văn xuụi truyện ngắn đỏng chỳ ý trong văn học Việt Nam hiện đại. ễng là một cõy bỳt cần mẫn trong lao động nghệ

thuật, lại rất chỳ trọng trong thõm nhập thực tế. “LLSP” chớnh là kết quả của một chuyến đi thực tế của ụng.

- Truyện được viết ra năm 1970, in trong tập „Giữa trong xanh”

- Truyện đầy chất thơ: cỏi thơ mộng, vẻ huyền ảo lung linh của thiờn nhiờn Sa Pa quyện chặt với cỏi đẹp của tõm hồn con người - lớp trớ thức trẻ đang ngày đờm lo nghĩ và làm việc hết mỡnh cho đất nước, cho cỏch mạng. Chất thơ cũn nằm trong vẻ đẹp của mối quan hệ giữa con người với nhau trong cỏch dựng truyện của tỏc giả, thấm đến từng chi tiết truyện.

II – Thõn bài:

1. Giới thiệu cốt truyện, nhõn vật:

- “LLSP” cú cốt truyện đơn giản, xoay quanh cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ụng họa sĩ già, cụ kỹ sư trẻ với anh thanh niờn làm cụng tỏc ở trạm khớ tượng trờn đỉnh Yờn Sơn thuộc Sa Pa. Cuộc gặp gỡ ngắn ngủi nhưng đó để lại nhiều cảm xỳc và ấn tượng tốt đẹp cho cụ gỏi và ụng họa sĩ già về những con người làm việc say mờ mà thầm lặng cho đất nước

mà tiờu biểu là anh thanh niờn - nhõn vật chớnh của truyện - trong cỏi lặng lẽ của Sa Pa, nơi mà người ta tưởng như chỉ cú sự nghỉ ngơi.

- Cỏc nhõn vật phụ (ụng họa sĩ, cụ gỏi, bỏc lỏi xe) khụng chỉ tham gia vào cõu chuyện mà cũn gúp phần làm nổi rừ nhõn vật chớnh và chủ đề của truyện.

- Truyện cú một chất thơ bàng bạc toỏt lờn từ cỏc chi tiết, từ khung cảnh thiờn nhiờn Sa Pa đẹp như những bức tranh và chất thơ ấy cũn ở chớnh trong tõm hồn cỏc nhõn vật với những suy nghĩ, cảm xỳc thật trong sỏng, đẹp đẽ. Chất thơ của truyện lại đi liền với chất họa. Truyện cũng cú thể xem là những bức tranh đẹp, những bức tranh về cảnh thiờn nhiờn Sa Pa, về cuộc gặp gỡ giữa ba nhõn vật và bức chõn dung kớ họa về nhõn vật chớnh – anh thanh niờn

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKII (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)