Hồi tƣởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bờn bà:

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKII (Trang 116 - 119)

C. Kết bài: Đỏnh giỏ khỏi quỏt về giỏ trị,

b. Hồi tƣởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bờn bà:

sống bờn bà:

*. Kỉ niệm tuổi thơ bờn cạnh bà là cuộc sống cú nhiều gian khổ, thiếu thốn nhọc nhằn:

Lờn bốn tuổi ….. cũn cay.

- Tuổi thơ ấy cú búng đen ghờ rợn của nạn đúi năm 1945.

- Hỡnh ảnh “bố đi đỏnh xe khụ rạc ngựa gầy” diễn tả được hoàn cảnh khú khăn, thiếu thốn của gia đỡnh tỏc giả trong cỏi khốn khú chung của những người lao động.

- ”Đúi mũn đúi mỏi”, “khụ rạc ngựa gầy”- những chi tiết thơ đậm chất hiện thực đó tỏi hiện lại hỡnh ảnh xúm làng xơ xỏc,tiờu điều cựng những con người tiều tụy, vật lộn mưu sinh.

- Ấn tượng nhất đối với chỏu trong những năm đúi khổ là mựi khúi bếp của bà – mựi khúi đó hun nhốm mắt chỏu để đến bõy giờ nghĩ lại “sống mũi cũn cay”.

*. Nhớ về những kỉ niệm là nhớ về bếp lửa, nhớ về tỡnh bà trong suốt tỏm năm bờn bà:

Tỏm năm …. đồng xa?

- “Tỏm năm rũng chỏu sống cựng bà” – tỏm năm chỏu nhận được sự yờu thương, che chở, dưỡng nuụi tõm hồn từ tấm lũng của bà.

- Khỏng chiến bựng nổ, “Mẹ cựng cha cụng tỏc bận khụng về”,bà vừa là cha, lại vừa là mẹ: “bà bảo chỏu nghe - Bà dạy chỏu làm, bà chăm chỏu học”. Chớnh bà là người đó nuụi dưỡng, dạy dỗ chỏu nờn

người. Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế để nhắc nhở chỏu về truyền thống gia đỡnh, về những đau thương mất mỏt và cả những chiến cụng của dõn tộc. Bà luụn bờn chỏu, dạy dỗ, chăm súc cho chỏu lớn lờn. -> Một loạt cỏc từ ngữ “bà bảo”,”bà dạy”,”bà chăm” vừa diễn tả một cỏch sõu sắc tỡnh thương bao la, sự chăm chỳt hết mỡnh của người bà dành cho chỏu, vừa thể hiện được lũng biết ơn của chỏu đối với bà. - Tỡnh yờu và kớnh trọng bà của tỏc giả được thể hiện thật chõn thành, sõu sắc: “Nhúm bếp lửa nghĩ thương bà khú nhọc”. - Bà và bếp lửa là chỗ dựa tinh thần, là sự chăm chỳt, đựm bọc dành cho chỏu. Bếp lửa của quờ hương, bếp lửa của tỡnh bà lại gợi thờm một kỉ niệm tuổi thơ – kỉ niệm gắn với tiếng chim tu hỳ trờn đồng quờ mỗi độ hố về:

Tiếng tu hỳ …. cỏnh đồng xa?

- Tiếng chim tu hỳ – õm thanh quen thuộc của làng quờ Việt Nam như giục gió, như khắc khoải một điều gỡ da diết khiến lũng người trỗi dậy những hũa niệm, nhớ mong. - Cõu hỏi tu từ “Tu hỳ ơi chẳng đến ở cựng bà – Kờu chi hũa trờn những cỏnh đồng xa” diễn tả nỗi lũng da diết của tỏc giả khi nhớ về tuổi thơ, nhớ về bà.

=> Những cõu thơ như lời đối thoại tõm tỡnh, chỏu trũ chuyện với bà trong tõm tưởng, chỏu trũ chuyện với chim tu hỳ trong tỡnh yờu thương. Hỡnh ảnh của bà, hỡnh ảnh của bếp lửa và õm thanh của chim tu hỳ vang vọng khiến khụng gian hoài niệm của tỡnh bà chỏu đẹp như trong chuyện cổ tớch.

*. Đọng lại trong kỉ niệm của ngƣời chỏu là năm giặc tàn phỏ xúm làng:

Năm giặc …. tỳp lều tranh

- Chi tiết thơ đậm chất hiện thực, thành ngữ “chỏy tàn chỏy rụi” : hỡnh ảnh làng quờ hoang tàn trong khúi lửa của chiến

? Cần tập trung phõn tớch điều gỡ? - P/ c của bà: vững lũng tin trước mọi tai họa thử thỏch ( “Vẫn vững lũng...

được bỡnh an”).

tranh.

- Sự cưu mang, đựm bọc của xúm làng đối với hai bà chỏu.

- Bà già nua, nhỏ bộ đó chống chọi để trải qua những năm thỏng gian nan, đau khổ mà khụng hề kờu ca, phàn nàn. Bà mạnh mẽ,kiờn cường trước hiện thực ỏc liệt.Đặc biệt là lời dặn chỏu của bà đó làm ngời sỏng vẻ đẹp tõm hồn của người phụ nữ giàu lũng vị tha, giàu đức hi sinh:

Mày cú viết …. bỡnh yờn

-> Bà khụng chỉ là chỗ dựa cho đứa chỏu thơ, là điểm tựa cho cỏc con đang chiến đấu mà cũn là hậu phương vững chắc cho cả tiền tuyến, gúp phần khụng nhỏ vào cuộc khỏng chiến chung của dõn tộc. Tỡnh cảm bà chỏu hũa quyện trong tỡnh yờu quờ hương, Tổ quốc.

*. Hỡnh ảnh ngƣời bà và những kỷ niệm năm thỏng tuổi thơ luụn gắn với hỡnh ảnh bếp lửa:

Rồi sớm rồi …. tin dai dẳng…

- Hỡnh ảnh ngọn lửa mang tớnh biểu tượng: ngọn lửa được nhen lờn từ ngọn lửa của sức sống, lũng yờu thương “luụn ủ sẵn” trong lũng bà, của niềm tin vụ cựng “dai dẳng”, bền bỉ và bất diệt. Ngọn lửa là những kỉ niệm ấm lũng, là niềm tin thiờng liờng kỡ diệu nõng bước chỏu trờn suốt chặng đường dài. Ngọn lửa là sức sống, lũng yờu thương, niềm tin mà bà truyền cho chỏu.

- Cỏc từ ngữ chỉ thời gian:“rồi sớm rồi chiều”, cỏc động từ “nhen”, “ủ sẵn”, “chứa” đó khẳng định ý chớ,bản lĩnh sống của bà, cũng là của người phụ nữ Việt Nam giữa thời chiến. Điệp ngữ - ẩn dụ “một ngọn lửa” cựng kết cấu song hành đó làm cho giọng thơ vang lờn mạnh mẽ, đầy xỳc động tự hào.

=> Từ hỡnh ảnh bếp lửa cụ thể, bài thơ đó gợi đến ngọn lửa với ý nghĩa trừu tượng, khỏi quỏt. Bà khụng chỉ là người nhúm lửa,

? H/a, từ ngữ, chi tiết nào cần phõn tớch để làm nổi bật luận cứ?

- Bếp lửa thành ngọn lửa bất diệt, ngọn lửa của tỡnh thương

==> ý chớ , bản lĩnh sống của bà, của người phụ nữ Việt Nam

GV gợi ý những từ ngữ, h/a, biện phỏp cần phõn tớch.

- Điệp từ “nhúm”

-Lời khẳng định ca ngợi: “ễi kỳ diệu

và thiờng liờng - bếp lửa”

giữ lửa mà cũn là người truyền lửa – ngọn lửa của sự sống, niềm tin cho cỏc thế hệ nối tiếp.

Một phần của tài liệu DC GIÁO án văn 9 BUỔI CHIỀU HKII (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)