- Làng là TN đặc sắc, KL đó đề cập đến một tỡnh cảm bao trựm phổ biờn của ngƣời ND Việt Nam thời k/c chống Phỏp: Tỡnh yờu làng thống nhất với tỡnh yờu đất nƣớc.
a. Viết đoạn văn MB: *Yờu cầu: Nguyờn tắc MB:
*Yờu cầu: Nguyờn tắc MB:
- Nờu đỳng vấn đề đặt ra trong đề bài
- Chỉ nờu những nột khỏi quỏt ( khụng giảng giải, minh họa hay nhận xột đỏnh giỏ sẽ lấn sang TB)
*Cỏch MB
- MB trực tiếp: GT ngay vấn đề cần NL
- MB giỏn tiếp: Nờu ra những ý kiến cú liờn quan đến vấn đề cần NL( từ khỏi quỏt đến cụ thể, so sỏnh, đối chiếu, tương đồng, tương phản…)
MB1: Kim Lõn là nhà văn cú vốn sống vụ cựng phong phỳ và sõu sắc về nụng thụn Việt Nam.Cỏc sỏng tỏc của ụng đều xoay quanh cảnh ngộ và sinh hoạt của người nụng dõn. Văn bản “Làng” đươc sỏng tỏc vào năm 1948, thời kỳ đầu của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp, nhõn vật chớnh là ụng Hai, người nụng hiền lành, yờu làng, yờu nước và gắn bú với khỏng chiến.
MB 2: Kim Lõn (1920-2007) là cõy bỳt chuyờn văn về truyện ngắn, vốn gắn bú và am hiểu sõu sắc cuộc sống của nụng thụn nờn hầu như cỏc tỏc phẩm của ụng chủ yếu viết về cảnh sinh hoạt của làng quờ Việt Nam và cảnh ngộ của người nụng dõn. “Làng” là một truyện ngắn đặc sắc nhất của nhà văn được viết vào thời kỳ đầu của cuộc khỏng chiến chống Phỏp, truyện thể hiện một cỏch chõn thực, cảm động và sõu sắc tỡnh yờu làng thống nhất với tỡnh yờu nước, tinh thần khỏng chiến của người nụng dõn qua hỡnh tượng nhõn vật ụng Hai.
MB 3: Văn học Việt Nam trước cỏch mạng cú khỏ nhiều tỏc phẩm viết về hỡnh tượng người nụng dõn: Nếu Ngụ Tất Tố cú một chị Dậu với sức sống mónh liệt của người nụng dõn, Nam Cao là một Lóo Hạc đầy lũng tự trọng và tỡnh yờu thương con vụ bờ ,... thỡ sau Cỏch mạng thỏng tỏm, Kim Lõn - nhà văn nụng dõn - đó cho bạn đọc hỡnh ảnh người nụng dõn thời kỡ đổi mới. Đú chớnh là nhõn vật ụng Hai trong truyện ngắn "Làng" với tỡnh yờu làng quờ và lũng yờu nước sõu đậm,thiết tha.
.b. Viết đoạn văn kết bài:
*Yờu cầu: KĐ giỏ trị NT+ ND+ Liờn hệ; trỡnh bày bằng một ĐV tổng kết vấn đề NL.
KB1: Truyện ngắn "Làng" đó được viết nờn từ những điều nhà văn từng trải nghiệm, khắc họa một cỏch chõn thực nhất những thỏng ngày đi tản cư của nhõn dõn miền Bắc trong buổi đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp, cũng như những chuyển biến trong nhận thức và tỡnh cảm của họ.. Thụng qua nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện và miờu tả tõm lớ, ngụn ngữ nhõn vật, Kim Lõn đó mang đến cho bạn đọc nhõn vật ụng Hai với tỡnh yờu làng quờ và lũng yờu nước sõu đậm, thiết tha.
KB2: Tỏc phẩm “Làng ” xứng đỏng là một trong những truyện ngắn xuất sắc của văn học Việt Nam hiện đại.Qua nhõn vật ụng Hai ta hiểu thờm về vẻ đẹp tõm hồn của người nụng dõn Việt Nam thời kỳ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp xõm lược: Yờu làng, yờu nước và gắn bú với khỏng chiến. Chỳng ta càng thờm khõm phục những người nụng dõn bỡnh dị, chất phỏc mà cú tấm lũng yờu nước cao cả như ụng Hai.
.c. Viết đoạn thõn bài:
( Tựy đối tượng HS và thời gian mỗi buổi GV hướng dẫn HS viết cỏc ĐV TB)
LĐ: Tỡnh yờu làng của ụng Hai đƣợc thể hiện nổi bật và đậm nột nhất khi ụng
ụng lóo nghẹn ắng lại, da mặt tờ rõn rõn. ễng lóo lặng đi, tưởng chừng như khụng thở được. Một lỳc sau ụng mới rặn ố ố, nuốt một cỏi gỡ vướng ở cổ." Nếu như tin dữ ấy là cỏi làng đẹp đẽ của ụng bị đốt trụi, nhà cửa, ruộng vườn của ụng bị cướp mất thỡ cú lẽ ụng cũng khụng đau khổ bằng tin làng mỡnh theo Tõy. Tội nghiệp ụng lóo vui tớnh, xởi lởi giờ đõy phải "cỳi gằm mặt đi thẳng", "nước mắt ụng cứ giàn ra". Giỏ ụng khụng quỏ yờu làng, khụng quỏ tự hào về làng thỡ ụng đó khụng thấy tủi nhục đến thế. Mấy chữ "cả làng chỳng nú Việt gian theo Tõy" như găm vào trỏi tim ụng, vào niềm tự hào về cỏi làng mà ụng yờu vụ cựng. Tất cả những gỡ ụng trõn trọng giữ gỡn trong tim giờ đõy như đều sụp đổ tan tành. ễng khụng chấp nhận được sự thật ấy và đấu tranh nội tõm dữ dội. Lỳc đầu là nghi ngại ("Nhưng sao lại nảy ra cỏi tin như vậy được?"), nhưng sau đú là đau đớn khi được biết những bằng chứng rừ ràng ("Mà thằng chỏnh Bệu thỡ đớch là người làng khụng sai rồi"). Phải thừa nhận cỏi tin đú, khụng thể nào tả được nỗi đau của ụng lỳc ấy. "Chao ụi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian!" Cú lẽ trong đời mỡnh, ụng Hai chưa từng chịu đựng hay thậm chớ tưởng tượng được một nỗi đau, nỗi nhục như thế. Những tiếng ấy như thốt lờn từ trỏi tim bị tổn thương, từ niềm tự hào bị chà đạp của ụng, khiến người đọc cũng như cảm nhận được nỗi xút xa, tủi nhục của ụng lỳc ấy. Mà ụng Hai đõu chỉ đau cho mỡnh, đau cho làng, mà ụng cũn đau cho những người đồng hương, đồng cảnh ngộ. "Lại cũn bao nhiờu người làng, tan tỏc mỗi người một phương nữa, khụng biết họ đó rừ cỏi cơ sự này chưa?" Cú thể những con người ấy trước kia cú hiềm khớch với ụng, nhưng trước nỗi đau, nỗi nhục quỏ lớn này, tỡnh yờu làng trỗi lờn thật mạnh mẽ và đỏnh thức tỡnh đồng hương trong ụng. Kim Lõn đó rất tài tỡnh khi sử dụng hàng loạt cõu cảm, cõu hỏi liờn tiếp trong nghệ thuật độc thoại nội tõm để lột tả sự đau khổ, xút xa, uất ức mà ụng Hai phải chịu đựng. Lỳc này đõy, làng khụng chỉ là nơi chụn rau cắt rốn nữa, mà là một cỏi gỡ đú lớn lao hơn, là lũng tự trọng, là danh dự.
Khụng chỉ thế, tỡnh yờu làng cũn trở thành một nỗi ỏm ảnh day dứt trong ụng, buộc ụng phải lựa chọn giữa làng và nước. Nếu lỳc trước ụng tự hào, ụng thao thao bất tuyệt về làng mỡnh bao nhiờu thỡ bõy giờ ụng xấu hổ, trốn trỏnh bất nhiờu. Cỏi tin đồn quỏi ỏc kia trở thành một nỗi ỏm ảnh, một nỗi sợ vụ hỡnh luụn đố nặng lờn tõm trớ ụng. "Một đỏm đụng tỳm lại, ụng cũng để ý, dăm bảy tiếng cười núi xa xa, ụng cũng chột dạ. Lỳc nào ụng cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tỏn đến "cỏi chuyện ấy". Cứ thoỏng nghe những tiếng Tõy, Việt gian, cam-nhụng... là ụng lủi ra một gúc nhà, nớn thớt. Thụi lại chuyện ấy rồi!" Lẽ thường tỡnh, khi người ta suy nghĩ quỏ
nhiều về một điều gỡ đú, lỳc nào ta cũng cú cảm tưởng những người khỏc cũng như vậy. Thế thỡ nỗi ỏm ảnh và lo sợ của ụng Hai phải lớn đến chừng nào để ụng bị dằn vặt tới vậy! Lũng yờu làng của ụng phải lớn biết chừng nào! Kim Lõn đó diễn tả rất cụ thể và sõu sắc tõm trạng nặng nề ấy, vỡ bản thõn tỏc giả cũng từng gặp hoàn cảnh tương tự. ễng Hai đó trải qua những giờ phỳt khụng thể đau đớn và tủi hổ hơn khi bị mụ chủ nhà núi múc núi mỏy để đuổi khộo. Người đọc như cảm nhận được từng lời từng chữ của mụ như xoỏy sõu vào tỡnh yờu làng vốn đó quỏ tổn thương của ụng. Dự đó dứt khoỏt đi theo khỏng chiến, ụng vẫn khụng thể dứt bỏ tỡnh cảm sõu đậm với làng quờ, và vỡ thế mà ụng càng đau xút, tủi hổ hơn.
Bờn cạnh tỡnh yờu làng, nhõn vật ụng Hai cũn ghi dấu trong mắt người đọc bằng lũng yờu nước và tinh thần khỏng chiến. ễng luụn theo sỏt tin tức khỏng chiến và tự hào về những chiến cụng mà nhõn dõn ta đó lập nờn. "Ruột gan ụng lóo cứ mỳa cả lờn, vui quỏ!" Nhưng đến khi phải lựa chọn giữa làng và nước, tỡnh yờu ấy mới bộc lộ rừ rệt. Dự bị tin đồn làng mỡnh theo Tõy dồn vào "tuyệt đường sinh sống", ụng vẫn nhất quyết khụng trở về làng. Đến đõy, ta mới hiểu rừ về con người hay chuyện tưởng chừng rất đơn giản, bộc trực kia. Tỡnh yờu làng giờ đõy đó trở thành tỡnh yờu cú ý thức, hũa nhập và lũng yờu nước. "Về làm gỡ cỏi làng ấy nữa. Về làng là bỏ khỏng chiến, bỏ Cụ Hồ." Nhớ lại những thỏng ngày đen tối bị đàn ỏp xưa kia, ụng đó cú quyết định rừ ràng, đỳng đắn. Là người nụng dõn chõn lấm tay bựn nhưng ụng Hai cú nhõn thức cỏch mạng rừ ràng: "Làng thỡ yờu thật nhưng làng theo Tõy mất rồi thỡ phải thự." Nhận thức rất mới này là một nột đặc biệt trong tớnh cỏch của ụng Hai, đỏnh dấu sự thay đổi của người nụng dõn sau Cỏch mạng Thỏng Tỏm. ễng luụn luụn muốn được giói bày nỗi lũng ấy của mỡnh. Tuy núi chuyện với đứa con, nhưng thực chất ụng đang mượn lời đứa trẻ để bày tỏ tõm sự. Những gỡ đứa trẻ núi chớnh là những gỡ đang dõng trào trong lũng ụng mà khụng núi ra được. "Ừ đỳng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ." ễng Hai núi với đứa con như thể núi với anh em đồng chớ, để minh oan cho tấm lũng thành thật của mỡnh, để nỗi khổ tõm trong lũng như vơi đi được đụi phần. Lũng yờu nước của ụng thật giản dị nhưng vụ cựng chõn thành, sõu sắc và cảm động. Chớnh điều ấy đó giỳp ụng chịu đựng được tin đồn quỏi ỏc về làng mỡnh, vỡ ụng cú niềm tin vào cỏch mạng, vào khỏng chiến. Từ đõy, ụng Hai núi riờng hay người nụng dõn núi chung, đó nhỡn rộng hơn, xa hơn lũy tre làng. Khụng chỉ yờu làng, trong ụng cũn cú một tỡnh yờu lớn gấp nhiều lần - lũng yờu nước.
.Bài tập 5:
Truyện ngắn “ Làng” của Kim Lõn gợi cho em những suy nghĩ gỡ về những chuyển biến mới trong tỡnh cảm của người nụng dõn Việt Nam thời kỡ khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.
.* Dàn ý:
Mở bài:
Kim Lõn là nhà văn chuyờn viết về đề tài nụng thụn, nhõn vật của ụng là những con người dõn quờ hiền lành chất phỏc, đụn hậu, giàu tỡnh yờu người, yờu đời. TN “ Làng” được viết năm 1948, thời kỡ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp. Truyện đó thể hiện thành cụng một tỡnh cảm lớn lao của dõn tộc: tỡnh yờu làng hũa quyện với lũng yờu nước. Qua hỡnh ảnh ụng Hai- người nụng dõn với bản chất truyền thống, qua những chuyển biến mới trong tư tưởng, tỡnh cảm của ụng người đọc thấy được sự phỏt triển trong nhận thức của người nụng dõn VN thời kỡ đầu cuộc khỏng chiến chống Phỏp.
.Thõn bài:
1.Khỏi quỏt:
Truyện ngắn “ Làng” biểu hiện một tỡnh cảm cao đẹp của dõn tộc , tỡnh cảm với quờ hương đất nước.Với người nụng dõn thời đại cỏch mạng thỡ tỡnh yờu làng đó hũa nhập trong tỡnh yờu nước.Tỡnh cảm đú vừa mang nột đẹp truyền thống nhưng đó cú những chuyển biến mới. Kim Lõn đó diễn tả sinh động tỡnh cảm ấy qua nhõn vật ụng Hai.
2. Một số yờu cầu cần đạt về nội dung
* Tỡnh cảm của ụng Hai với làng chợ Dầu trước cỏch mạng:
- ễng Hai là người nụng dõn chất phỏc, chăm chỉ. ễng cú tớnh hay khoe làng. Đặc điểm này cũng xuất phỏt từ tỡnh yờu làng của ụng.
- Trước cỏch mạng do nhận thức của người nụng dõn cũn tăm tối, cho nờn ụng Hai khoe nhầm lẫn. Mỗi lần đi đõu xa, hay họ hàng từ xa về chơi, ụng “khoe cỏi sinh phần của viờn tổng đốc làng ụng. ễng cú vẻ hónh diện cho làng cú cỏi sinh phần ấy. Chết! Chết! tụi chưa thấy cỏi dinh nào lại được như cỏi dinhc ụ thượng làng tụi. Cú alwms lắm là của…” ễng cũn hào hứng núi “ cụ tụi” như mỡnh là người cựng họ với tổng đốc ấy. * Những chuyển biến mới trong tỡnh cảm của ụng Hai sau cỏch mạng:
- Những ngày đầu khởi nghĩa mà trong nhận thức của ụng Hai thay đổi hẳn:
+ Khụng đả động gỡ đến cỏi lăng đú nữa, thậm chớ ụng cũn thự nú. ễng hiểu chớnh nú làm khổ ụng, khổ bao người làng ụng. Xõy cỏi lăng ấy cả làng phục dịch: Gỏnh gạch, đập đỏ, phu hồ…cả thỏng khụng cú được đồng tiền cụng. ễng bị chồng gạch đổ làm bại cả bờn hụng làm chõn đi khập khiễng.
+ Giờ ụng Hai khoe kiểu khỏc. Núi chuyện về làng mắt ụng sỏng lờn, mặt biến chuyển. ễng kể say mờ, nỏo nức, khoe những ngày dồn dập khởi nghĩa ở làng, ụng gia nhập phong trào từ ngày cũn hoạt động bớ mật, khoe những buổi tập qũn sự của cỏc phụ lóo,
khoe phũng thụng tin rộng rói, cỏi chũi phỏt thanh cao bằng ngọn tre, đường làng toàn lỏt đỏ xanh, nhà ngúi san sỏt sầm uất như tỡnh…
+ Đau xút khi phải buộc đi tản cư, ụng muốn ở lại làng để khỏng chiến cựng anh em, nhưng vỡ hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn nờn ụng phải đi “…tản cư õu cũng là khỏng chiến.”…Khẩu hiệu của Đảng “ Tản cư là yờu nước”
- Chuyển biến rừ nhất, quyết liệt nhất trong tỡnh cảm của ụng Hai là khi nghe tin dữ về làng: cả làng chợ Dầu theo giặc, lập tề. ễng xấu hổ, đau đớn, ờ chề. Tõm trạng bị dằn vặt, giày vũ, buồn đau, sợ hói đến tuyệt vọng…
- Đấu tranh với chớnh mỡnh, ụng khẳng định quan điểm rừ lập trường ràng: Làng thỡ yờu thật nhưng làng theo Tõy rồi thỡ phải thự. ễng quyết đi theo khỏng chiến, theo cụ Hồ… - Tin cải chớnh về làng chợ Dầu khụng theo Tõy, làng bị đốt phỏ sạch và cả ngụi nhà của mỡnh cũng bị chỏy sạch thỡ ụng lại vui sướng. Vỡ đõy là bằng chứng làng ụng khụng theo giặc.
* Đỏnh giỏ nõng cao vấn đề nghị luận:
- Sự chuyển biến trong tỡnh cảm ụng Hai ( người nụng dõn VN sau cỏch mạng thỏng 8) được phỏt triển từ thấp đến cao. Từ yờu làng, yờu cả sinh phần viờn tổng đốc đến căm ghột nú vỡ hiểu ra đú là kẻ búc lột, ỏp bức nhõn dõn …làm bản thõn ụng và người làng phải đau khổ. Từ tỡnh yờu làng quờ mỡnh mà đi theo khỏng chiến. Từ việc nghe tin làng theo giặc mà thự cỏi làng ấy, để rồi khẳng định tấm lũng thủy chung của mỡnh với khỏng chiến , với cụ Hồ.
- Do cú ỏnh sỏng của Đảng soi đường mà người nụng dõn được giỏc ngộ tư tưởng, họ đó cú cuộc đời mới: Tự do, ấm no, hạnh phỳc, thoỏt khỏi ỏch nụ lệ, cú cỏch mạng, theo cỏch mạng mà ụng Hai vui phơi phới. Cũng từ tỡnh yờu làng, yờu nước mà ụng Hai nguyện dõng hiến tài sản , tớnh mạng của mỡnh để bảo vệ, giữ gỡn.
- Những chuyển biến mới trong tỡnh cảm của mỗi người nụng dõn VN đối với đất nước đó phản ỏnh cỏch nhỡn tiến bộ trong quan điểm sỏng tỏc của nhà văn Kim Lõn sau cỏch mạng.
3. Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của nhà văn Kim Lõn - Miờu tả tõm lý, tớnh cỏch và ngụn ngữ nhõn vật
- Đặt nhõn vật vào tỡnh huống thử thỏch bờn trong để bộc lộ chiều sõu tõm trạng
- Miờu tả cụ thể, gợi cảm diễn biến nội tõm qua ý nghĩ, hành vi, ngụn ngữ đối thoại và độc thoại.
- Ngụn ngữ ụng Hai vừa cú nột chung của người nụng dõn vừa mang đậm cỏ tớnh nhõn vật nờn rất sinh động.
Kết bài:
Qua nhõn vật ụng Hai người đọc thấy được tỡnh yờu làng, yờu nước mộc mạc , chõn thành mà vụ cựng sõu sắc của người lao động .Sự mở rộng và thống nhất của tỡnh yờu làng quờ trong tỡnh yờu đất nước là nột mới trong tư tưởng nhận thức của quần chỳng.Truyện ngắn “ Làng” là một sự thành cụng lớn của nhà văn Kim Lõn…
C. Củng cố-HDVN :
- Hoàn thành cỏc dạng bài: 2,3 điểm trong đề thi vào 10 - Hoàn thành cỏc đoạn văn cũn lại
- Đọc và lập dàn ý cho VB: Lặng lẽ SaPa.
-------------------------------------------------------------------------------