Học thuyết hai yếu tố của Herzberg

Một phần của tài liệu Bài giảng Hành vi tổ chức (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh) (Trang 36 - 37)

TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

3.2.2. Học thuyết hai yếu tố của Herzberg

Học thuyết hai yếu tố được một nhà tâm lý học tên là Frederick Herzberg xây dựng. Với quan điểm cho rằng quan hệ của một cá nhân với công việc là yếu tố cơ bản và thái độ của một người đối với cơng việc rất có thể quyết định sự thành bại, Herzberg đã xem xét kỹ câu hỏi "Mọi người muốn gì từ cơng việc của mình?", ơng yêu cầu mọi người miêu tả chi tiết các tình huống trong đó họ cảm thấy đặc biệt tốt hay xấu về cơng việc của mình.

Theo như Herzberg, các yếu tố dẫn đến sự thỏa mãn công việc là riêng rẽ và khơng liên quan gì đến các yếu tố dẫn đến sự bất mãn cơng việc. Vì vậy, các nhà quản lý tìm cách loại bỏ các yếu tố có thể tạo ra sự bất mãn cơng việc có thể đem lại sự ổn định nhưng chưa chắc đã đem lại động lực làm việc. Điều này chỉ đóng vai trị xoa dịu.

Nhiều hơn là tạo động lực cho nhân viên. Từ đó, Herzberg mô tả các điều kiện như chất lượng, giám sát lương bổng, chính sách cơng ty, điều kiện làm việc, các mối liên hệ và đảm bảo công ăn việc làm như là các nhân tố động lực. Khi các yếu tố này trở nên thỏa đáng, nhân viên sẽ khơng cịn cảm thấy bất mãn hay thỏa mãn.

Nếu chúng ta muốn tạo động lực cho mọi người trong công việc của mình, Herzberg gợi ý là nên nhấn mạnh đến thành tích, sự cơng nhận, bản thân công việc, trách nhiệm và thăng tiến. Đây là các đặc điểm mà mọi người thấy có "sự tưởng thưởng" bên trong.

Tuy vậy, học thuyết hai yếu tố của Herzberg cũng có một số hạn chế nhất định, cụ thể như sau:

- Phương thức mà Herzberg sử dụng có những hạn chế về mặt phương pháp luận.

- Độ tin cậy trong phương pháp luận của Herzberg là điều còn phải bàn luận.

- Khơng thể có một thước đo tổng thể để đo độ thỏa mãn.

- Herzberg đưa ra giả thuyết về một mối quan hệ giữa sự thỏa mãn và năng suất, nhưng phương pháp luận nghiên cứu mà ông sử dụng lại

Một phần của tài liệu Bài giảng Hành vi tổ chức (Dùng cho sinh viên chuyên ngành Quản trị kinh doanh) (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)