f. Sử dụng tin đồn
78rất nhiều việc tìm ra các giải pháp mang lại lợi ích chung.
- Thiếu sự điều chỉnh hợp lý: Nhiều người thường cố giữ các kết luận, đánh giá dựa trên thơng tin khơng thích hợp. Khi bước vào đàm phán, nhiều yếu tố tác động tới quan điểm ban đầu. Một người đàm phán giỏi không để cho quan điểm ban đầu làm giảm thiểu lượng thông tin, hạn chế sự suy xét kỹ lưỡng trong đánh giá tình hình.
- Nhận thức về kết quả đàm phán: Cách nhận thức kết quả đạt được có thể
ảnh hưởng đến hiệu quả đàm phán.
- Tiếp cận thông tin. Những người đàm phán thường phụ thuộc q nhiều
vào thơng tin có sẵn và quen thuộc trong khi đó lại bỏ qua những dữ liệu thích hợp hơn.
- Sự hối tiếc sau khi kết thúc đàm phán: Để giảm thiểu sự hối tiếc sau đàm
phán, người tham gia đàm phán phải thu thập càng nhiều thông tin càng tốt và đặt bản thân mình vào hồn cảnh của đối phương.
- Quá tự tin. Một số người đàm phán khi có niềm tin và mong đợi nào đó
thường có chiều hướng khơng quan tâm tới các thơng tin trái ngược.
Vai trị của tính cách cá nhân trong đàm phán:
Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tính cách và đàm phán đã cho thấy rằng
đặc điểm tính cách khơng ảnh hưởng nhiều và trực tiếp tới quá trình hoặc kết quả đàm phán. Kết luận này có ý nghĩa quan trọng. Nó chỉ ra rằng chúng ta nên tập trung vào các vấn đề và các yếu tố tình hình trong từng giai đoạn đàm phán và không nên chú trọng vào tính cách của đối tượng.
Khác biệt văn hố trong đàm phán: Mặc dù tính cách cá nhân khơng có mối
quan hệ khăng khít và trực tiếp với phương pháp đàm phán, nền tảng văn hố lại có ảnh hưởng đến việc đàm phán. Mọi dân tộc, mọi nền văn hố có cách đàm phán riêng.
Câu hỏi