Các giống gà khác

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 42 - 43)

Nhóm kiêm dụng

- Song song với chuyên mơn hóa cao độ theo hướng trứng và thịt, một số giống kiêm dụng vẫn tồn tại và phát triển để giữ thế cân bằng sinh thái giữa 2 hướng.

- Mặt khác thị hiếu của một nhóm tiêu dùng địi hỏi loại thịt và trứng gà nuôi thả vườn với chất thịt săn chắc và vị thơm ngon đậm đà mà gà cơng nghiệp khơng có được.

- Phương thức ni gà thả vườn bán cơng nghiệp cịn tận dụng lao động phụ ở nông thôn và đã tham gia cung cấp một lượng thịt và trứng có giá trị cao trên thị trường.

 NewHamphsire

- Từ gà đỏ của tiểu bang Rhode Island vào đầu thế kỉ 20 và được nuôi phổ biến ở vùng ni New Hamphsire.

- Gà có bộ lơng vàng nâu nhạt với đốm đen ở đầu cánh và đuôi, thành thục sinh dục sớm, trứng lớn, mọc lông nhanh, sức sống cao, mỏ và da chân vàng.

- Năng suất trứng 200 - 220 trứng/năm, trọng lượng trứng bình quân 60 g. Gà New Hamphsire được sử dụng để tạo dòng trống trong tổ hợp chuyên trứng màu nâu.

34

- Tốc độ tăng trọng vừa phải, 12 tuần tuổi đạt trọng lượng 1,1 – 1,2 kg nhưng thịt mềm và ngon. Gà New Hamphsire thích hợp với chăn thả và bán cơng nghiệp.

 Rhode Island Red

- Được chọn lọc từ giống gà địa phương của tiểu bang Rhode Island và gà Cochin của châu Á.

- Gà có bộ lơng nâu đỏ, mồng đơn nhỏ. Ngực phẳng, rộng, dài và sâu, mỏ và chân màu vàng cam nhạt, thịt ngon và mềm, sức sống cao.

- Năng suất trứng 180 – 200 trứng/năm, trọng lượng trứng bình quân khoảng 58 g, vỏ màu nâu.

- Gà Rhode phát triển tương đối chậm, 12 tuần tuổi năng 1,1 – 1,2 kg nhưng thích nghi nhanh với điều kiện sống.

- Tại Việt Nam gà Rhode được nhập vào tương đối sớm, khoảng giữa những năm 1963 – 1966.

- Được sử dụng để lai tạo gà Rhode-Ri tại viện chăn nuôi Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)