1.1. Quá trình t hụ tinh và sự phát triển của phơi trong thời gian tạo trứng
Sự phát dục của phôi bắt đầu ngay sau khi đậu phôi (khoảng 3- 4 giờ sau khi thụ tinh), hợp tử bắt đầu phân chia. Đĩa phơi phân chia thành phơi bì theo bề mặt hình thành ra những rãnh phân chia, những rãnh đó chia tách phơi bì ra thành những phần khác.Dưới phần giữa của vùng phân chia xuất hiện khoang chứa đầy dịch trong suốt.
Ở giữa đĩa phôi sáng hơn gọi là “vùng sáng” ( area pellucida).
Phần ngoại biên gọi là “ vùng tối” (area opopca), gồm các nguyên bào nằm trong lòng đỏ.
Trong thời kỳ này phơi phát triển theo từng nhóm tế bào.Tế bào lúc này chưa phân hố và chưa có đặc điểm của tổ chức này hoặc tổ chức khác.
Trong thời gian phân chia, tế bào phôi nằm ở trên lịng đỏ hoặc nằm trực tiếp với lịng đỏ, nó thu nhận các chất dinh dưỡng và nguyên tố tạo hình từ lịng đỏ.
Sự phá vỡ các liên kết hố học trong lịng đỏ đã giải phóng oxy cần thiết cho hô hấp của tế bào. Giai đoạn phát triển của đĩa phôi diễn ra trong ống dẫn trứng của Gia cầm ở nhiệt độ trên 400C, nồng độ khí CO2 dưới 5% và trong điều kiện khơng có sự bốc hơi nước qua lòng trắng. Sự phát triển với cường độ mạnh và liên tục suốt 20 - 22 giờ trong ống dẫn trứng phôi đã đạt đến thời kỳ tiền phôi vị.
112
1.2. Sự phát triển của phôi gà trong thời gian ấp
Trứng được thụ tinh ở phần đầu của ống dẫn trứng và di chuyển tiếp xuống các phần tiếp theo. Trong q trình đó phơi phân chia, diễn ra q trình phát dục nhanh trước khi được đẻ ra ngoài cơ thể mẹ. Ngoài cơ thể mẹ, dưới 20ºC được xem là ''độ không sinh lý'' (physiologycal zero) của phôi gia cầm. Ở nhiệt độ này phôi ngừng phát dục trong một vài ngày. Trứng gia cầm đẻ ra, đặt trong những điều kiện thích hợp phơi sẽ tiếp tục phát triển và hình thành gia cầm con. Sự hình thành các mầm cơ quan, bắt đầu từ các lá phôi được tóm tắt như sau:
- Ngày đầu: 6 giờ sau khi ấp phơi gà dài 0,5mm, hình thành nếp thần kinh
trên dây sống nguyên thuỷ. Sau 24 giờ nếp thần kinh tạo thành ống thần kinh và hình thành 5- 6 đốt thân.
- Ngày thứ 2: phôi tiếp tục phát triển tạo thành hệ thống mạch máu bên ngoài
bào thai. Bắt đầu xuất hiện mầm tim. Mạch máu bao quanh lòng đỏ (nỗn hồng). Chất dinh dưỡng của nỗn hồng cung cấp cho phơi.
- Ngày thứ 3: bắt đầu hình thành đầu, cổ và ngực của phơi. Từ đó màng ối,
màng nhung phân chia thành 2 màng túi, màng ở ngoài là màng nhung, màng trong là màng ối. Hai màng này dính liền với nhau. Qua ngày thứ 3 hình thành gan và phổi.
- Ngày thứ 4: phơi có dạng như ở bào thai động vật bậc cao, độ dài phôi
8mm.
- Ngày thứ 5: phơi phát triển tăng dần, có chiều dài 12mm. Nhìn bề ngồi có
hình dáng của lồi chim.
- Ngày thứ 6: kích thước phơi đạt 16mm. Mạch máu phủ nhiều qua phôi,
trông như màng nhện, ngày này tiến hành kiểm tra sinh vật học lần thứ nhất để loại trứng chết phôi và trứng không phôi.
- Ngày thứ 7: vịng rốn biểu mơ màng ối biến thành da phôi. Trong màng ối
hình thành huyết quản. Thành màng ối xuất hiện cơ trơn để màng có thể co bóp được. Phơi phát dục trong môi trường nước của màng ối. Nước ối vừa chứa chất dinh dưỡng, vừa chứa cả amoniac và axit uric của phơi thải ra. Đã hình thành ống mật và dạ dày, chất dinh dưỡng đã qua đó.
- Ngày thứ 8: cánh và chân đã rõ nét, phần thân đã phủ xuống đến ức, lông
đã nhú ở lưng, phôi dài 18mm.
- Ngày thứ 9: lơng mọc nhiều ở vùng lưng, phía ngồi đùi và cánh. Lịng
trắng thu nhỏ lại ở phía đầu nhọn của trứng.
113
- Ngày thứ 11: phôi dài 25mm, đã mang hình dáng gà con, mỏ, móng chân
sừng hố hồn tồn, phần thân lớn lên câu đối hơn. Lòng trắng thu nhỏ ở đầu nhỏ của trứng, các túi phơi hồn thiện, tiết enzyme chuyển hố albumin và Canxi thành chất dễ hấp thu để nuôi phôi, hấp thu Oxy qua vỏ trứng để cung cấp cho phôi. Đồng thời thải CO2 và chất thải của thận chuyển ra đổ vào xoang niệu nang thành dạng khí thải ra ngồi qua các lỗ khí của vỏ trứng.
- Ngày thứ 12: huyết quản của túi nỗn hồng phát triển mạnh, chun vận
chuyển chất dinh dưỡng đến phôi. Thời kỳ này là quá độ của hô hấp túi niệu. Tế bào cơ, gân phân bố khắp thành niệu nang.
- Ngày thứ 13: trên đầu phôi gà xuất hiện lông tơ, chân và mỏ hình thành
vảy.
- Ngày thứ 14: phơi lớn chiếm gần hết khoang trứng, phôi đã cử động được,
lơng phủ kín tồn thân.
- Ngày thứ 15 và 16: kích thước của niệu nang tăng lên tương ứng với kích
thước của phơi. Protein được phơi tiêu thụ gần hết. Sự hô hấp vẫn nhờ mạch máu của tuần hoàn niệu nang.
- Ngày thứ 17, 18 và 19: phơi chiếm tồn bộ khối lượng trứng, trừ buồng khí. - Ngày thứ 20: mỏ của phơi gà mổ thủng buồng khí. Lúc này gà con lấy oxy
từ buồng khí và qua hệ thống lỗ khí trên bề mặt vỏ trứng qua đường hô hấp, phổi và mạch máu. Gà con mổ thủng vỏ trứng.
- Ngày thứ 21: Vào đầu của ngày này gà bắt đầu chui khỏi vỏ. Kết thúc thời
kỳ ấp trứng. Ở các đối tượng gia cầm khác do thời gian phát dục của phơi khác nhau, nên sự hình thành các cơ quan tương ứng sẽ kéo dài hoặc ngắn hơn so với thời gian phát dục của phôi gà.
Trong quá trình ấp trứng cần lưu ý tính đặc thù để điều chỉnh chế độ ấp trứng thích hợp mới cho tỷ lệ ấp nở cao. Trong 4 ngày đầu của sự phát triển phôi, carbonhydrat là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho phôi. Protêin được sử dụng thay cho carbonhydrat, đồng thời cũng làm tăng sản phẩm phân giải ure từ 4 đến 9 ngày ấp. Mỡ sẽ là nguồn năng lượng chính của phơi vào thời gian cịn lại của quá trình ấp trứng. Canxi từ vỏ trứng được sử dụng, nhưng trước hết lấy từ lòng đỏ trứng trong giai đoạn đầu
- Cơ chế mổ vỏ
Nguyên nhân của mổ vỏ là sự rối loạn về hơ hấp. Hệ tuần hồn niệu nang mất chức năng hô hấp do thành của niệu nang và hệ mao mạch bị teo đi. Gà con bị thiếu oxy, nồng độ CO2 trong máu thức ănng cao làm kích thích trung tâm thần kinh hướng chuyển động hơ hấp và chuyển động cơ mỏ mổ rách màng vỏ cứng
114
bên trong và thở bằng khơng khí trong buồng khí. Dung tích phổi tăng lên khi thở đả làm thay đổi hệ tuần hồn, hình thành vịng tuần hồn lớn nhỏ.
Cùng với sự hồn thiện hơ hấp phổi, gà con tiếp tục chuyển động cổ và mỏ để mổ vỏ cứng. Dựa vào chân, nó chuyển động vịng theo trục dọc của trứng, mỏ tiếp tục phá vỡ vỏ làm vỏ vỡ thành 02 mảnh. Chân tựa vào mỏ, cổ ngẩng lên, vỏ vỡ ra và gà con ra đời
Q trình phát triển phơi của trứng vịt trong khi ấp
Khi trứng được ấp, nếu gặp điều kiện thuận lợithì phơi bắt dầu phát triển nhanh. Chỉ trong 3 ngày ấp đầu tiên cả ba lá phơi đã được hình thành.
Lá phơi ngồi sẽ tạo thành hệ thống thần kinh, da bọc ngoài và các sản phẩm trên da như lơng, mỏ…Lá phơi trong tạo thành phổi, ống tiêu hóa, gan và các tuyến tiêu hóa. Lá phơi giữa tạo thành sụn, xương, cơ, mạch máu và cơ quan sinh dục cùng hệ thống bài tiết.
Trứng vịt ấp 28 ngày thì nở, và quá trình phát triển của trứng như sau: Ngày thứ nhất: Đĩa phơi được hình thành. Xuất hiện mầm thần kinh não Ngày thứ 2: Xuất hiện tĩnh mạch trên lòng đỏ và tim sơ khai bắt đầu hoạt động.
Ngày thứ 3: Xuất hiện động mạch trên lòng đỏ, mầm mống gan và các tuyến. Ngày thứ 4-6: phơi tách khỏi lịng đỏ, xuất hiện cánh và chân.
Ngày thứ 6-8: hình thành cổ, thận phát triển, màng ối tiến sát vào vỏ. Ngày thứ 13-15: Màng ối bao phủ tồn bộ trứng, lơng mọc nhiều. Ngày thứ 16-18: Lơng bao phủ tồn thân, mỏ gục vào cánh.
Ngày thứ 19-21: Mỏ đã hóa sừng, túi lịng đỏ giảm, màng ối giảm, đầu quay về phía buồng khí, chân co về phía bụng.
Ngày thứ 22- 24: Thận làm chức năng bài tiết chất thải của phôi.
Ngày thứ 25-27: mắt mỏ to, lòng đỏ chui vào bụng, phổi hoạt động, chân và mỏ quay về phía buồng khí và sau đó vịt khẩy mỏ trên buồng trứng.
Ngày thứ 28: Vịt con mổ vỏ và đạp vỡ vỏ trứng chui ra ngoài, kết thúc mẻ ấp.
2. Chế độ ấp và ảnh hưởng của các yếu tố trong máy ấp ảnh đến sự phát triển của phôi
2.1. Điều kiện cần thiết cho sự phát triển của phôi gia cầm
115
Dinh dưỡng là yếu tố chỉ đạo cho khả năng thụ tinh của trứng gia cầm. Khi nói đến dinh dưỡng chúng ta cần lưu tâm đến chủ yếu là hàm lượng đạm, vitamin A, D, E chứa trong thức ăn của đàn bố mẹ
- Nhiệt độ môi trường sống:
Theo kinh nghệm thực tế,người ta thấy rằng gia cầm sống trong môi trường có nhiệt độ trên 300C và dưới -100C thì tỷ lệ trứng khơng thụ tinh sẽ tăng lên.
- Điều kiện chiếu sáng:
Thời gian chiếu sáng có ảnh hưởng rất lớn đối với khả năng thụ tinh. Nếu thời gian chiếu sáng nhân tạo khơng có giới hạn nhất định đều gây ảnh hưởng đến mức độ hoạt động sinh dục của gia cầm
- Tuổi của gia cầm:
Tuổi gia cầm có ảnh hưởng rất lớn đối với khả năng thụ tinh của chúng. Tuổi của gia cầm càng tăng thì ngược lại khả nawmg thụ tinh của chúng càng giảm. Gia cầm từ 2 năm tuổi trở đi cứ sau mỗi năm khả năng thụ tinh của chúng sẽ giảm 4-6%. Trong một đàn gia cấm mái nhiều tuổi mà để còn tốt, chứng ta cịn muốn giữ chúng thì tốt nhất nên đưa vào đó những con giống nhỏ tuổi hơn nhằm mục đích lấy sức hoạt động sinh dục của con trống để thúc đẩy sự hoạt động sinh dục của con mái.
- Tỷ lệ chăn nuôi:
Tỷ lệ trống mái trong đàn còn gọi là tỷ lệ chăn ni. Tỷ lên chăn ni có ảnh hưởng lớn đến khả năng thụ tinh. Nếu tỷ lệ chăn nuôi sử dụng cao hơn so với quy định thì số trứng khơng được thụ tinh sẽ tăng lên. Ngược lại nếu sử dung tỷ lệ chăn ni thấp thì sẽ làm tăng giá thành của một quả trưng. Tỷ lệ chăn nuôi tốt nhất được sử dụng như sau: Ở gia cầm, đối với những con có cơ thể nhỏ tỷ lệ chăn ni là 1/15-1/20, đối với những con có cơ thể vừa tỷ lệ chăn ni 1/12-1/15, đối với những con có cơ thể lớn tỷ lệ chăn ni là 1/8-1/10.
- Sức sản xuất trứng
Trứng của những con gia cầm có năng suất trứng cao thì tỷ lệ có phơi của trứng cũng cao hơn.
- Thời điểm giao phối:
Sự giao phối hay gieo tinh nhân tạo xảy ra vào những giờ buổi chiều mát có khả năng thụ tinh cao hơn vì lúc đó trong ống dẫn trứng thường là khơng cịn những trứng đã hình thành vỏ vơi
2.2. Q trình phát triển phơi gia cầm trong q trình ấp trứng
116
Ngay sau sự thụ tinh sự phân chia tế bào vẫn tiếp tục xảy ra. Phơi bì nở rộng trên lịng đỏ và được phân biệt thành hai lớp tế bào bằng một q trình được gọi là phơi dạ (gastrulation).
+ Ngoại bì: là lớp đầu tiên hình thành da lơng, mỏ, móng vuốt, hệ thần kinh, thấu kính, võng mạc của mắt, niêm mạc lót trong miệng và hậu mơn.
+ Nội phơi bì: là lóp thứ nhì, sinh ra niêm mạc đường tiêu hóa, hơ hấp và các cơ quan bài tiết.
- Sự phát triển trong thời kỳ ấp
Ngay sau khi ấp, một lớp mầm phơi thứ ba và trung bì hình thành. Nó làm tăng sinh xương, cơ, máu, các cơ quan sinh sản và cơ quan bài tiết.
Chuyên gia về phơi thai học thường ít chú ý đến gà con qua ngày ấp thứ tư, bởi vì từ đó trở về sau chỉ có sự tang trưởng xảy ra. Nhưng người sản xuất lại quan tâm rất nhiều giai đoạn này, với mục đích là theo dõi q trình ấp nở để cho ra những gà con khỏe mạnh. Vì thế, điều quan trọng là cần hiểu biết nhiều hơn về sự phát triển của phơi xảy ra trong suốt q trình ấp.
- Sự thông tin của phôi
Trong một số lồi chim, trứng trong ổ có khuynh hướng nở cùng thời gian mặc dù thực tế có một số trứng đẻ sớm hơn và được ấp kéo dài hơn những trứng khác. Có những thí nghiệm đã chỉ ra rằng hiện tượng này là do các dấu hiệu được truyền từ trứng sang trứng. Có vẻ như các mật hiệu bao gồm những rung động hoặc được gọi là những tiếng “cách cách” tạo ra bằng sự di chuyển của phôi. Những thông tin mật hiệu này phát ra đồng thời trong thời gian nở, một nét đặc trưng mà nó được cho là có thể có giá trị sống cịn đáng kể trong đời sống hoang dã trước đây.
Việc phát tiếng kêu “cách cách” chậm sẽ thúc giục sự phát triển, trong khi tiếng “cách cách” nhanh lại làm chậm sự phát triển. Sự thúc giục hoặc làm chậm q trình ấp nở có thể được gây ra bằng cách phát những tiếng “cách cách” nhân tạo. Ở gà, khi phát ra những âm “cách cách” nhân tạo đã thúc đẩy quá trình ấp nở mà khơng làm chậm lại q trình này.
- Lịng đỏ và dinh dưỡng đời sống khởi đầu
Phần lớn lịng đỏ cịn lại phơi khơng sử dụng trong thời kỳ ấp được rút vào xoang bụng gà con lúc 19 ngày, chỉ trước khi nó nở ra. Lịng đỏ dự trữ là nguồn thức ăn bổ dưỡng cao và cung cấp đầy đủ các thành phần protein, mỡ, vitamin, khoáng và nước cho những ngày đầu tiên của gà con. Lòng đỏ được sử dụng dần trong 10 ngày dầu của gà con. Có một thuận lợi là gia cầm mới nở có thể được chuyên chở bằng tàu trong một khoảng cách rất xa mà không cần cung cấp nước
117
uống và thức ăn. Vì thế, trong cơ chế thị trường, gia cầm mới nở có thể dễ dàng mua bán từ các nước hoặc các châu lục khác nhau.
3. Kỹ thuật ấp trứng gia cầm 3.1. Ấp trứng tự nhiên 3.1. Ấp trứng tự nhiên
Cho gia cầm mái ấp trứng gọi là ấp trứng tự nhiên. Những điều cần chú ý khi dùng gia cầm mái ấp trứng.
3.1.1. Thời vụ ấp trứng
Đối với gia cầm thả vườn, mỗi năm thường cho ấp vào 2 vụ: vụ xuân (tháng 2, 3, 4 dương lịch) và vụ thu (tháng 8, 9).
- Ấp vụ xuân: thời tiết đã ấm áp, gia cầm mẹ tìm kiếm thức ăn trong thiên nhiên như côn trùng, rau xanh, nên chất lượng trứng tốt, tỷ lệ ấp nở cao, gia cầm con nở ra khỏe mạnh, lớn nhanh, gặp vụ thu hoạch lúa chiêm xuân sẽ dễ kiếm ăn thóc rơi vãi. Nhưng vì mùa xn ở nước ta thời tiết nóng ẩm, độ ẩm cao, vi khuẩn có điều kiện sinh sơi nảy nở, nên gia cầm con dễ mắc bệnh, đặc biệt là bệnh đậu (có nơi gọi là bệnh trái, bệnh hoa xoan vì nốt đậu cũng giống hoa xoan và bệnh thường phát sinh vào cuối xuân sang hè là mùa hoa xoan nở).
- Ấp vụ thu: là sau lứa gia cầm đã thay lông xong, sức khỏe gia cầm mẹ