Thực hành: Kỹ thuật ấp trứng của các giống gia cầm

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 131)

4.1. Yêu cầu: Quan sát quy trình ấp trứng nhân tạo bằng máy ấp tự chế và quy

trình ấp trứng bằng máy ấp công nghiệp. Ghi nhận các thông số kỹ thuật của máy ấp.

4.2. Chuẩn bị nguyên vật liệu

- Máy ấp trứng

- Cơ sở ấp trứng tại địa phương (liên hệ trước) - Trứng gia cầm (gà, vịt…)

- Dụng cụ bảo hộ lao động

- Các dụng cụ dùng trong ấp trứng….

4.3. Hướng dẫn thực hiện

- Giảng viên hướng dẫn mở đầu, nhắc lại phần lý thuyết đã học về quy trình ấp trứng, các yếu tố ảnh hưởng…., học viên theo dõi quan sát.

- Hướng dẫn thường xuyên: phân lớp thành từng nhóm nhỏ 3-5 học viên, mỗi nhóm quan sát thảo luận.

123

4.4. Tổng kết, nhận xét đánh giá và viết báo cáo

- Đánh giá kết quả thực hành căn cứ vào kết quả thu thập thông tin và quan sát chi theo yêu cầu giảng viên.

- Ghi chép đầy đủ, chính xác những thơng tin cần thiết. - Thực hiện đúng thao tác kỹ năng phẫu thuật.

- Tinh thần thái độ học tập nghiêm túc.

- Viết bài phúc trình nộp theo u cầu giảng viên

CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG 7

1. Trình bày q trình phát triển phơi của trứng vịt trong khi ấp.

2. Ảnh hưởng của các yếu tố trong máy ấp ảnh đến sự phát triển của phôi gia cầm. 3. Những điều kiện cần thiết cho sự phát triển của phôi gia cầm

4. Nêu rõ kỹ thuật ấp trứng gia cầm bằng phương pháp tự nhiên và bằng máy ấp tự động? Ưu và nhược điểm của các phương pháp.

124

CHƯƠNG 8

QUY TRÌNH PHỊNG BỆNH VÀ CHĂN NI AN TỒN SINH HỌC MH19-08

Giới thiệu: Trong tình hình chăn ni gia cầm hiện nay, có một số bệnh nguy hiểm vẫn tồn tại trong mơi trường và chim hoang, vì vậy ý thức vệ sinh và phòng bệnh hơn chữa bệnh lúc nào cũng phải chú ý và được thực hiện nghiêm túc.

Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm quy trình phịng chửa bệnh gia cầm, các quy trình chăn ni an tồn sinh học, có kiến thức về hệ thống xử lý chất thải trong chăn nuôi gia cầm

- Kỹ năng: Thực hiện thành thạo quy trình phịng bệnh và xử lý chất thải đảm bảo chăn ni an tồn sinh học.

- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có ý thức về lợi ích của việc học tập, từ đó có thái độ học tập đúng đắn; ý thức tự học hỏi nâng cao trình độ.

1. Quy trình phịng bệnh gia cầm 1.1. Công tác vệ sinh

Để đảm bảo, công tác vệ sinh trong chăn nuôi gia cầm lúc nào cũng phải chú ý và được thực hiện triệt để. Hầu hết những đợi dịch bệnh xẩy ra khi ni gia cầm đều có ngun nhân từ khâu vệ sinh phòng bệnh kém, dẫn đến những thiệt hại kinh tế trầm trọng. Trong tình hình chăn ni gia cầm hiện nay, có một số bệnh nguy hiểm vẫn tồn tại trong mơi trường và chim hoang, vì vậy ý thức vệ sinh và phòng bệnh hơn chữa bệnh lúc nào cũng phải chú ý và được thực hiện nghiêm túc.

1.2. Vệ sinh con giống

Trong khi mua gia cầm con, nhất thiết phải mua những nơi an toàn về dịch bệnh. Phải biết rõ nguồn gốc của đàn gia cầm cần mua. Đàn giống phải được chủng ngừa và khơng mang các bệnh nguy hiểm, cần đề phịng các bệnh như dịch tả gà, Gumboro, Marck, bạch lỵ, thươnghàn, hô hấp truyền nhiễm, viêm phế quản truyền nhiễm và các bệnh của vịt như dịch tả vịt, phó thương hàn vịt, viêm gan siêu vi củavịt, cúm gia cầm…..

1.3 Vệ sinh môi trường

Mơi trường chăn ni phải ln đảm bảo thơng thống và mát mẻ. Khu chăn nuôi gia cầm phải đặt ở những nơi cao ráo, không lầy lội và không gần các khu công nghiệp, khu dân cư, khu chứa chất thải độc hại và có nguy cơ ảnh hưởng tới

125

sức khỏe và tình trạng lây lan bệnh cho gia cầm. nếu nuôi gia cầm nuôi chăn thả, khơng nên đưa đến những nơi có chất thải độc hại, nguồn lây lan bệnh và có tình trạng bị ô nhiễm, những nơi đang sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật. Không để các loại động vật hoang như chim, chuột…. Xâm nhập và tiếp súc tới đàn gia cầm ni, vì chúng là nguồn dễ lây lan bệnh dịch cho gia cầm.

1.4. Vệ sinh chuồng trại và dụng cụ chăn nuôi

Đây là công tác phải làm hàng ngày. Trước hết, chuồng trại phải được xây dựng thích hợp với sự sinh trưởng và phát triển của từng loại gia cầm. chuồng ni gia cầm phải thơng thống, mát mẽ, cách ly vá chống được những thay đổi của thời tiết bất lợi vào mùa nắng nóng gắt, mùa lạnh hoặc có gió bảo. trại phải có hàng rào bảo vệ, ngăn ngừa sự xâm nhập của những loài động vật gây hại như chuột, chim hoang, chồn, chó. Các trang thiết bị phục vụ chăn nuôi như lồng, sản, ổ đẻ, máng ăn uống…. phải phù hợp với từng loại gia cầm khác nhau và có chế độ định ký vệ sinh bằng cách cọ rửa sạch sẽ, phơi và phun thuốc sát trùng thích hợp. Phân rát và các chất thải của trại phải được xử lý đúng theo quy định thú y và có khu chứa riêng. Cổng ra vào trại phải có hố sát trùng, có biển hướng dẫn và thông báo cho những người vào trại biết rõ các quy định vệ sinh của trại.

1.5. Vệ sinh thức ăn

Kiểm tra thức ăn luôn là khâu đặc biệt quan trọng trong chăn nuôi gia cầm. Do điều kiện nước ta nằm trong vùng nhiệt đới có ẩm độ rất cao nên việc tồn trữ thức ăn gặp nhiều khó khăn. Trong mơi trường ẩm độ cao và nhiệt độ cao làm cho thức ăn rất dễ bị nhiễm mốc phát sinh độc tố, gây bệnh nhiễm độc cho gia cầm hoặc làm giảm năng suất vật nuôi, dẫn đến thiệt hại về kinh tế. Vì vậy, khi thu mua, tồn trữ, bảo quản và chế biến thức ăn gia cầm cần chú ý đến các chỉ tiêu kỹ thuật như độ ẩm thức ăn để đảm bảo tồn trữ, khơng có lẫn tạp chất trong thức ăn và đảm bảo sự đồng nhất về chất lượng. Kho chứa thức ăn phải thống mát, có nhiệt độ và ẩm độ thích hợp trong thời gian tồn trữ thức ăn. Thức ăn phải được để theo chủng loại riêng và có gắn nhãn, mác và hạn sử dụng rõ ràng. Loại trừ tất cả các vật gây hại tiếp xúc với thức ăn như các loại cơn trùng kiến, gián, mọt, chuột, chó và chim hoang.

1.6. Vệ sinh nước uống

Nước uống là khâu rất quan trọng cần được kiểm tra thường xuyên và nghiêm ngặt, vì nhiều loại bệnh dịch thường lây lan qua nước uống của gia cầm. nước uống sử dụng cho gia cầm phải được xử lý, đảm bảo đúng các tiêu chuẩn về nồng độ của các chất khoáng, vsv dước mức cho phép, tuyệt đối khơng chứa các hóa chất độc hại và mầm bệnh. Máng đựng nước uống cần phải thiết kế phù hợp, vị sắp đặt thuận lợi, nhiệt độ nước cung cấp tốt nhất là nước mát, khơng lạnh và

126

khơng nóng, nguồn cung cấp nước phải đầy đủ và có thường xuyên cho gia cầm. Máng uống phải luôn sạch sẽ để không làm nhiễm bẩn nước uống.

2. Chăn nuôi gà hữu cơ 2.1. Chăn ni hữu cơ là gì? 2.1. Chăn ni hữu cơ là gì?

Chăn ni hữu cơ là một kiểu chăn ni theo hình thức trang trại, trong đó thức ăn chăn ni đều là những vật phẩm nơng nghiệp sẵn có, giải pháp chăn ni này có thể giúp tiết kiệm chi phí tối ưu cho bạn trong q trình chăn ni. Phân gà đã qua xử lý có thể sử dụng để bón cho cây trồng hay bón ruộng nhằm làm tăng độ màu mỡ của đất đai.

Những sản phẩm chăn nuôi được bao gồm thịt, trứng sẽ được bán ra thị trường với giá cả hợp lý.

2.2. Đặc điểm cơ bản trong chăn nuôi gà hữu cơ

Trong chăn nuôi gà hữu cơ, yếu tố sức khỏe, chất lượng của vật nuôi cần được đề cao hàng đầu.

Điều này cũng đồng nghĩa với việc chăn nuôi chỉ sử dụng nguồn thức ăn hữu cơ, tránh sử dụng thức ăn công nghiệp

Môi trường sống của đàn gà cũng cần phải đáp ứng đầy đủ, đặc biệt phòng tránh gây ra một số tác động bất lợi cho đàn gà như nuôi nhốt, cắt mỏ hoặc cách đàn.

Đàm bảo diện tích chăn ni rộng rãi đáp ứng nhu cầu chạy nhảy và tìm kiếm thức ăn của đàn gà.

Nhìn chung, chăn ni gà hữu cơ địi hỏi bà con cần có diện tích chăn ni rộng.

Ngược lại nếu diện tích nhỏ, nguồn thức ăn hữu cơ không đảm bảo đủ về chất và lượng sẽ khơng thể áp dụng hình thức chăn ni hữu cơ

Trong trường hợp diện tích chăn ni nhỏ, nguồn thức ăn hữu cơ không đủ chất và lượng cần thiết thì đàn gà có thể chậm lớn, phát triển kém khỏe mạnh hơn, vì vậy u cầu chính khi muốn chăn ni gà hữu cơ là phải đảm bảo có diện tích chăn ni rộng rãi.

Lưu ý trong chăn nuôi gà hữu cơ

– Gà cần được ni theo hình thức chăn thả, di chuyển và hoạt động tự do. – Tránh nuôi nhốt gà trong chuồng.

– Gà được cung cấp đầy đủ thức ăn, nước uống. Cùng với đó, ánh sáng, nhiệt độ cũng được duy trì ở mức phù hợp với từng độ tuổi.

127

– Tránh các hoạt động gây tổn thương đến gà. – Không sử dụng thức ăn cơng nghiệp.

– Đề cao yếu tố phịng bệnh hơn chữa bệnh.

– Khơng sử dụng thuốc kích thích tăng trưởng cho gà.

Như đã nói ở trên, trong chăn ni gà hữu cơ, việc đảm bảo và duy trì sức khỏe cho vật ni, phịng bệnh hơn chữa bệnh ln cần được đề cao hàng đầu. Để có thể đáp ứng được điều này, bà con cần đảm bảo các yếu tố như:

– Gà cần được cung cấp đủ thức ăn với chất lượng tốt nhất. Đó là nguồn thực ăn tự nhiên, được rửa và làm sạch trước khi chế biến.

– Nước uống cho gà là nước sạch, được thay thế thường xuyên.

– Chuồng trại cho gà cần có diện tích rộng rãi, thống mát trong mùa hè, ấm trong mùa đông, được dọn dẹp sạch sẽ thường xuyên.

– Gà cùng độ tuổi cần được nuôi nhốt cùng nhau.

– Sức khỏe của gà được theo dõi thường xuyên, kịp thời phát hiện khi gà mắc bệnh để có giải pháp khắc phục kịp thời.

Trên đây là một vài thông tin cơ bản về việc chăn nuôi gà hữu cơ. Tuy nhiên, khi lựa chọn mơ hình chăn ni này, với mỗi một yếu tố, bà con đều cần đi vào việc tìm hiểu chi tiết để có thể áp dụng tốt, mang lại hiệu quả chăn nuôi cao nhất. (https://channuoivietnam.com/chan-nuoi-ga-huu-co/)

3. Chăn ni gia cầm theo hướng an tồn sinh học

Chăn ni an tồn sinh học là các biện pháp nhằm ngăn ngừ hạn chế sự lây nhiễm của các tác nhân sinh học xuất hiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra gây hại đến con người, gia súc và hệ sinh thái.

Chăn nuôi gia cầm theo hướng an tồn sinh học khơng chỉ mang lại giá trị kinh tế mà cịn có ý nghĩa về mặt xã hội góp phần bảo vệ mơi trường.

Cung cấp sản phẩm có chất lượng đáp ứng yêu cầu thị trường và an toàn cho người tiêu dùng, hơn nữa trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch cúm gia cầm đe dọa sức khỏe con người và gia cầm, thì việc phát triển mơ hình ni theo hướng an tồn sinh học nhằm giảm tình trạng chăn ni thả rong hay nuôi vịt chạy đồng, hạn chế rủi ro lây lan dịch bệnh.

Tạo thu nhập ổn định cho bà con nơng dân. Trước tình hình đó chúng ta cần có những biện pháp giúp đàn gia cầm phát triển bền vững.

Để thực hiện tốt chăn ni theo hướng an tồn sinh học và có hiệu quả, chúng ta cần thực hiện các yêu cầu sau:

128  Đối với chuồng trại

Vị trí xây dựng chuồng trại phải đảm bảo điều kiện: - Xa khu dân cư

- Xa khu công cộng (nhà, xe, khu chợ, bệnh viện…)

- Gần đường quốc lộ cho thuận tiện vận chuyển thức ăn, con giống… Khi xây dựng thiết kế chuồng trại cần quan sát tiểu khí hậu chuồng ni đảm bảo điều nhiệt độ và mơi trường ở đó. Chuồng trại có ý nghĩa tạo điều kiện giảm bớt mầm bệnh ảnh hưởng đến sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi đàn gia cầm phát triển tốt và an toàn.

Yêu cầu đối với chuồng trại: Khu vực chăn ni phải được rào kín, có cửa khóa, biển báo nhằm khơng cho người, động vật, xe cộ qua lại khu vực này. Mọi người, phương tiện và dụng cụ ra/vào khu vực phải đi qua cửa có khóa và hố khử trùng. Tại cửa ra vào có quần áo, giày dép dành riêng cho khu chăn nuôi; không đưa dụng cụ, giày dép quần áo ra ngoài để dùng vào việc khác ngoài khu vực đã rào kín. Phải thay mới thuốc khử trùng ở cửa ra vào 2 ngày một lần. Nên sử dụng phương tiện phịng ngừa chim chóc (như lưới bảo vệ).

 Đối với người

Trước khi ra khỏi khu vực chăn nuôi phải rửa sạch chân tay, giày dép, thay quần áo…

- Đối với người làm việc trong khu chăn nuôi

+ Người thường xuyên làm việc trong trại phải tránh tiếp xúc với gia cầm ở các trại khác.

+ Phải thực hiện nghiêm túc các quy định về an toàn sinh học liên quan đến việc vệ sinh trong trại.

+ Phải rửa và khử trùng chân tay, giày dép sau khi tiếp xúc với gia súc, gia cầm ốm hoặc chết.

- Đối với khách thăm quan (Khách tham quan có thể đem mầm bệnh đến làm cho gia súc mắc bệnh)

+ Khách đến từ vùng có dịch khơng được phép vào trong khu chuồng nuôi. + Khách thông thường khi vào khu chuồng nuôi phải thực hiện các biện pháp vệ sinh và khử trùng.

+ Không đưa xe cộ của khách vào trong khu chuồng nuôi. + Hạn chế khách tiếp xúc với gia súc và thức ăn gia súc.  Ngăn chặn động vật hoang dã

129

Các động vật hoang dã có thể đem mầm bệnh đến làm cho gia cầm mắc bệnh (chim, chuột, chồn, dơi…)

+ Kiểm tra và có biện pháp ngăn chặn động vật hoang dã có thể tiếp xúc với nguồn nước, thức ăn và vật nuôi. Che đậy thức ăn, nguồn nước.

+ Phịng chống chuột (Chuột có thể đem mầm bệnh đến làm cho gia cầm mắc bệnh)

+ Thường xuyên kiểm tra phát hiện và có các biện pháp diệt chuột trong khu vật nuôi.

+ Không chứa các đồ cũ, củi, gỗ… trong khu chuồng ni vì đây là nơi thích hợp cho chuột ẩn nấp.

+ Diệt chuột bằng cách đặt bẫy hoặc bả chuột (chú ý rằng dùng thuốc diệt chuột có thể nguy hiểm cho người và động vật).

 Ngăn cơn trùng (ruồi và muỗi): Ruồi muỗi có thể đem mầm bệnh đến làm cho gia súc mắc bệnh.

+ Phát quang bụi rậm xung quanh trại, quét dọn thường xuyên, không để rơi vãi thức ăn.

+ Khơi cống rãnh, khơng để các vũng nước tù đọng, che kín các nguồn nước sử dụng.

+ Diệt ruồi muỗi bằng đặt bả hoặc phun thuốc (tránh phun vào những nơi mà gia cầm có thể tiếp xúc được).

 Nuôi tân đáo đàn gia cầm mới mua về hộ

Gia cầm mới mua về phải coi là nghi có bệnh do vậy phải ni tân đáo – cách ly với gia súc hiện có trong trại để theo dõi.

+ Nuôi tân đáo vật nuôi mới mua về để nhập đàn trong thời gian tối thiểu 2 tuần.

+ Dụng cụ và thức ăn nuôi tân đáo phải được dùng riêng. + Phải rửa tay trước khi ra khỏi chuồng tân đáo.

+ Tiêm phòng đúng lịch hoặc tiêm bổ sung cho đàn gia cầm mới nhập.  Cách ly gia cầm bệnh

Gia cầm bệnh là nguồn lây nhiễm phải ngay lập tức tách chúng ra khỏi đàn để tránh lây lan sang con khác)

+ Cần có chỗ ni cách ly vật nuôi bị bệnh.

Một phần của tài liệu Giáo trình Chăn nuôi gia cầm (Nghề: Chăn nuôi - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)