4. Kỹ thuật chăn nuôi vịt
4.3. Kỹ thuật nuôi vịt đẻ chạy đồng
4.3.1. Xác định mùa vụ và thời điểm chăn thả
Việc xác định đúng thời điểm của các vụ lúa trong năm rất quan trọng, để vịt tận dụng đến mức cao nhất các loại thức ăn tự nhiên sẵn có trên đồng ruộng, nhằm giảm bớt chi phí cho chăn ni.
Ở nước ta nuôi vịt chăn thả kết hợp với trồng lúa thường tập trung vào 2 thời điểm chính của các vụ lúa là:
- Vào thời kỳ lúa đang sinh trưởng, thả vịt vào đồng ruộng để ăn các côn trùng, dế, nhện, ốc, cua, ruốc, hến, và trừ rầy cho lúa.
- Thời kỳ thu hoạch, thả vịt vào đồng ruộng để tận dụng lúa vơi vãi và nhiều động vật thuỷ sinh sau khi thu hoạch.
Xác định thời kỳ nuôi vịt chăn thả đồng
Phải đi thăm và chọn đồng trước (thuê đồng căn) xem có phù hợp với điều kiện chăn thả và mật độ đàn vịt được nuôi hay không.
Chăn thả vào sáng sớm và chiều, trưa cho vịt nghỉ mát, có đìa cho vịt tắm. Cho vịt ăn thêm vào ban đêm. Nếu thời tiết tốt và có trăng thì có thể thả vịt ra đồng để vịt kiếm ăn ban đêm, vịt mau lớn.
Nên chuyển đồng lúc trời mát, đàn vịt khoẻ mạnh trưa ngủ tốt, vịt bị bệnh thường xôn xao ũ rũ kêu nhiều.
Qui mơ đàn có thể 500-1000 con/1ha hay dưới 3000 con nếu đồng rộng và nhiều mồi.
4.3.2. Chọn thức ăn cho vịt chạy đồng
Vịt nuôi chăn thả, ngoài lượng thức ăn kiếm được, cần cung cấp thêm thức ăn để vịt ăn được no cả lượng và chất.
100
Từ nhu cầu, cần tính tốn để bổ sung đủ thì vịt mới lớn nhanh, khoẻ mạnh, rút ngắn được thịi gian ni và có hiệu quả kinh tế cao.
Thức ăn bổ sung đạm: Bột cá lạt, bột tơm. Chú ý bột tơm có hàm lượng muối rất cao, sử dụng quá nhiều trong khẩu phần vịt có thể ngộ độc muối. Những ngày đầu chỉ cho tắm 5-10 phút sau đó tăng dần lên và từ ngày thứ 10 trở đi cho vịt xuống nước tự do.
4.3.3. Chăm sóc ni dưỡng vịt con
Chọn vịt con mới nở
Cần chọn vịt con lông mượt, rốn khô, mắt sáng, nhanh nhẹn. Chân và mỏ bóng, khơng có khuyết tật.
Kỹ thuật gột vịt con
- Chuồng sau khi tẩy uế, khử trùng thì rải đều chất độn vào chuồng. Bật đèn, lị sưởi cho chuồng ấm trước khi thả vịt con vào chuồng.
- Chuồng ở nơi khuất gió, thống ấm. Dùng cót quây vịt vào 1 góc ấm và nới cót quây theo độ lớn của vịt.
- Cho vịt ăn no, đủ chất, uống nước đầy đủ và sạch sẽ. Thức ăn cho vịt đảm bảo 20% protein, năng lượng 2.900 kcalo/1kg thức ăn.
- Thức ăn hằng ngày tăng dần theo tuổi vịt con, điều chỉnh lượng thức ăn phù hợp theo ngưỡng sau đây cho nhiều bữa trong ngày.
+ Vịt ngày tuổi: Lượng thức ăn 3,5gr/con/ngày. + Vịt 5 ngày tuổi: Lượng thức ăn 17,5gr/con/ngày. + Vịt 15 ngày tuổi: Lượng thức ăn 52,5gr/con/ngày. + Vịt 20 ngày tuổi: Lượng thức ăn 70,0gr/con/ngày.
- Trong trường hợp khơng có thức ăn cơng nghiệp, có thể thay thế bằng thức ăn cổ truyền với số lượng 1 ngày chia làm 4-5 bữa như sau:
+ Vịt 1ngày tuổi: 8gr cơm + 2gr rau hoặc bèo tấm/ngày/con.
+ Vịt 5 ngày tuổi: 10gr cơm + 3gr rau hoặc bèo tấm + 4gr mồi tươi + 2gr đậu xanh/ngày/con.
+ Vịt 15 ngày tuổi: 20gr thóc luộc + 10gr cơm + 10gr rau hoặc bèo tấm + 6gr mồi tươi + 4gr bột/ngày/con.
+ Vịt 20 ngày tuổi : 50gr thóc luộc + 8gr rau hoặc bèo tấm + 6gr mồi tươi + 16gr mồi tươi + 8gr bột đậu xanh/ngày/con.
101
- Nước uống cho vịt con phải đầy đủ, sạch sẽ, khơng nóng q 300C, khơng lạnh dưới 80C.
- Máng ăn, máng uống nước phải cọ rửa hàng ngày.
- Hàng ngày phải kiểm tra, theo dõi đầu vịt có sự điều chỉnh nhiệt độ trong chuồng khi vịt con có biểu hiện nóng quá hoặc lạnh quá. Nếu vịt chết phải nhặt ngay khỏi chuồng, vịt ốm phải nhốt riêng để có chế độ chăm sóc phù hợp.
- Khơng cho vịt ăn thức ăn, ôi, thiu, mốc.
4.3.4. Cách phân biệt giới tính vịt
Vịt đực thường thấy đầu to, đít bé, kêu to, tiếng đục hơi khàn, mắt trịn, màu nâu nhạt; nhìn thấy rõ một vòng tròn vàng màu đồng thau viền xung quanh lòng đen; ấn nhẹ bộ phận sinh dục thấy thị ra một ống nhỏ đó là bộ phận giao cấu với con cái sau này.
Vịt cái đầu nhỏ đít to hơn vịt đực, mắt vịt cái có màu nâu sẫm, có vịng vàng sẫm viền xung quanh lòng đen; dùng tay ấn nhẹ bộ phận sinh dục khơng thấy có ống giao cấu thị ra.
4.3.5. Kỹ thuật chọn vịt hậu bị
- Có hai thời điểm chọn: Lúc 6 tuần tuổi.
Lúc 20 tuần tuổi.
- Nguyên tắc chọn: Dựa vào đặc điểm ngoại hình và khối lượng cơ thể. - Những đặc điểm ngoại hình của vịt hậu bị có khả năng đẻ tốt, đẻ kém:
Bảng 6.9: Chọn vịt hậu bị
Đặc điểm Vịt hậu bị tốt Vịt hậu bị xấu
Đầu Rộng, sâu Hẹp, dài
Mắt To, sáng Nhỏ, nhạt màu
Mỏ Ngắn, chắc Dài, mảnh
Mào và tích tai Phát triển, tươi màu Nhỏ, nhợt nhạt Thân Dài, sâu, rộng Hẹp, ngắn, nông
102
Bụng Phát triển, khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng rộng
Kém phát triển, khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương háng hẹp
Chân Màu vàng, bóng, ngón chân ngắn
Màu nhợt nhạt, thơ ráp, ngón chân ngắn
Lơng Màu sáng, bóng mượt Xơ xác, kém phát triển Tính tình Nhanh nhẹn Dữ tợn hoặc uể oải
4.3.6. Kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng vịt hậu bị (9 tuần đến 20 tuần tuổi)
- Lượng thức ăn hàng ngày cho vịt hậu bị nuôi nhốt như sau: 9-10 tuần tuổi: 74gram/con/ngày.
14-15 tuần tuổi: 80gram/con/ngày. 19-20 tuần tuổi: 110gram/con/ngày. Trên 20 tuần tuổi: 120gram/con/ngày.
- Nuôi chăn thả hàng ngày trên đồng, trưa cho vịt nghỉ nơi có bóng mát hoặc lều tạm ngoài đồng.
- Lưu ý đồng, bãi kém mồi phải cho vịt ăn thêm. Những ngày gặp thời tiết xấu khơng chăn thả ngồi đồng phải cho vịt ăn đủ no.
- Tuần thứ 19 trở đi cho vịt ăn thêm thóc, mồi tươi (tơm, cua, cá con, giun đất...). Phải đảm bảo cho đàn vịt phát triển đồng đều khơng có con béo q hay gầy quá trước khi đẻ trứng.
4.3.7. Kỹ thuật chọn vịt đẻ
Trong quá trình ni dưỡng vịt đẻ cần chọn định kỳ để loại thải những cá thể đẻ kém nhằm tiết kiệm thức ăn.
- Nguyên tắc chọn: Dựa vào đặc điểm ngoại hình: Mào, khoảng cách giữa xương lưỡi hái và xương hông, lỗ huyệt, bộ lông....
- Những đặc điểm ngoại hình của vịt đẻ tốt và đẻ kém:
Bảng 6.10: Chọn vịt đẻ
Đặc điểm Vịt đẻ tốt Vịt đẻ kém
103 Khoảng cách giữa 2 xương háng Rộng, đặt lọt 2-3 ngón tay Hẹp, chỉ đặt lọt 1 ngón tay
Lỗ huyệt ướt, cử động, màu nhạt Khơ, bé, ít cử động Bộ lông Không thay lông cánh
hàng thứ nhất
Đã thay nhiều lông cánh ở hàng thứ nhất
Màu sắc mỏ, chân Màu vàng của mỏ, chân
nhạt dần theo thời gian đẻ Màu vàng vẫn giữ nguyên
4.3.8. Kỹ thuật ni dưỡng, chăm sóc vịt đẻ (từ 21 tuần tuổi trở lên)
- Chọn vịt đẻ: Khi vịt được 18 tuần tuổi chọn những con khoẻ mạnh, ngoại hình đẹp, đầu thẳng, mơng nở, chăn chắc, mắt sáng, nhanh nhẹn để làm vịt mái đẻ.
- Nếu ni để lấy trứng ấp cần có đủ sống. Chọn vịt đực tốt thả vào đàn vịt mái theo tỷ lệ 1 đực 6-8 con mái.
- Nuôi chăn thả: Quy mô đàn phụ thuộc vào chất lượng, diện tích đồng bãi chăn thả và lao động. Nói chung khoảng 100-120 con/1đàn là vừa) Vịt Khaki Campbell ham hiếm mồi dễ đi tản mạn xa đàn nên bị lạc, cần theo dõi, quản lý tốt khi chăn thả.
Cho vịt ăn thêm vào buổi chiều sau 1 ngày chăn thả. Thức ăn thêm bằng thóc và mồi tươi.
4.3.9. Dập vịt và dựng vịt
Sau khi vịt đẻ một thời gian, khoảng 1 năm, nếu tỉ lệ đẻ giảm cịn trên dưới 30-40% thì nên tiến hành dập vịt. Dập vịt nghĩa là cho vịt ngừng đẻ hoàn tồn bằng cách cho vịt nhịn đói, sau đó cần nhổ lơng cho nó. Sau thời gian dập vịt, vịt sẽ đẻ với tỉ lệ cao, cao, ổn định. Kinh nghiệm dập vịt thường như sau:
Vịt được nhốt lại trong chuồng từ 1-3 ngày tuỳ theo sức khỏe của đàn vịt, nếu vịt đã xơ xác thì chỉ cần cho nhịn đói 1 ngày, nếu vịt cịn béo khỏe thì cho nhịn đói thêm 1-2 ngày nữa, trong thời gian nhịn đói phải cho vịt uống nước đầy đủ, thơng thường đến ngày thứ hai là vịt đã có thể nhổ lông dễ dàng.
Khi nhổ lông cần bắp vịt nhẹ nhàng tránh xô đuổi. Nhưng nhổ vịt cần nắm chắt vịt trên xương cánh, một tay cầm lơng cánh nhổ mạnh ra, nếu thấy khơng có máu hay thịt ở chân lông là được, nên nhớ chỉ nhổ 10 đơi lơng cánh chính ở 2 bên cánh, cũng có thể nhổ lơng đi.
104
Khi ta nhổ cần làm hết cả đàn, tránh để sang ngày hơm sau. Sau khi nhổ lơng có thể giữ vịt ở nhà không đưa đi chăn. Cần cho vịt ăn nước uống đủ ngay sau khi nhịn. Khoảng 3 ngày sau cho vịt đi chăn đồng, tùy theo tình hình đồng áng mà bổ sung thêm thức ăn cho vịt.
Trong khoảng trên dưới 1 tháng khi vịt mọc lơng lại thì sẽ cho vịt ăn tăng dần và chuẩn bị bước vào thời kỳ dựng vịt.
4.3.10. Thu nhặt trứng
Vịt thường đẻ vào ban đêm, thu nhặt trứng vào lúc 6-7 giờ sáng để trứng không bị vịt làm bẩn hoặc bị vỡ.
Trứng xếp vào khay, để nơi cao ráo, thoáng mát sẽ làm cho trứng tươi lâu hơn. Nếu trứng để ấp thì phải chuyển vào lò trước 5 ngày kể từ sau khi vịt đẻ.