Nguồn gây ô nhiễm và tác hại chất thải chăn nuôi đối với môi trường, con người và vật nuôi
Nguồn gây ô nhiễm: - Phân và nước thải - Mùi hôi
- Xác gà
- Chất thải vô cơ (kim tiêm, chai lọ đựng thuốc và vắc xin, bao bì...) Tác hại chất thải chăn nuôi đối với môi trường, con người và vật ni: - Truyền lây bệnh
- Ơ nhiễm nguồn nước
- Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Để nâng cao các biện pháp an ninh sinh học trong chăn nuôi sẽ giảm các dịch bệnh cho gia cầm, nâng cao năng suất chăn ni, giảm chi phí chữa trị. Đối với một trại chăn nuôi luôn chú ý đến hệ thống xử lý chất thải, đảm bảo an tồn cho vật ni.
4.1. Các biện pháp quản lý chất thải chăn nuôi
Biện pháp chung là:
- Chuồng ni phải có rãnh thốt nước thải, cơng trình xử lý chất thải (biogas hoặc hố ủ phân).
- Nên trồng cây xanh bóng mát để tăng cường khả năng chống nóng và cải thiện tiểu khí hậu khu vực chuồng ni.
134
- Thường xuyên phát quang bụi rậm và định kỳ vệ sinh hệ thống cống rãnh 1 lần/tháng và phun thuốc diệt ruồi muỗi.
- Nên bổ sung các chế phẩm vi sinh để giảm phát sinh mùi hôi. Các biện pháp xử lý phân gà gồm:
- Xử lý bằng bể Biogas - Ủ phân
- Xử lý bằng chế phẩm vi sinh, rắc vôi bột… để hạn chế mùi hơi
4.2. Bố trí xử lý chất thải
Khu xử lý chất thải ở phía cuối trại, có địa thế thấp nhất của trại chăn ni.
+ Có nhà ủ phân, nền được làm bằng nguyên vật liệu chắc chắn, được chia thành các ô, phân gia cầm được thu gom chuyển về nhà chứa phân, phân được đánh đống ủ theo phương pháp nhiệt sinh học hoặc phương pháp tiêu độc khử trùng khác trước khi sử dụng vào mục đích khác.
+ Rãnh thu gom nước thải chăn ni (nếu có): Độ dốc rãnh thu gom nước thải khoảng 3-5% có nắp đậy kín hoặc để hở. Nước thải được chảy vào hệ thống bể lắng, hồ sinh học bậc 1 và 2 hoặc xử lý bằng công nghệ khác trước khi đổ ra ngồi.
+ Bố trí lị thiêu xác hoặc hầm tiêu huỷ trong khu xử lý chất thải cách xa tối thiểu 20m đối với giếng nước, nguồn nước mặt và chuồng ni.
+ Tổng diện tích và cơ cấu diện tích giữa các khu phải phù hợp với cơng suất thiết kế của cơ sở, tránh tình trạng quá tải dễ gây nhiễm bẩn và khó khăn trong q trình sản xuất, làm sạch và kiểm tra.
+ Chất thải lỏng thải ra môi trường phải được xử lý, không được thải trực tiếp ra môi trường.
+ Nước thải trong q trình chăn ni phải đạt các chỉ tiêu quy định ở phụ lục của quy chuẩn.
+ Chất thải rắn phải được xử lý các mầm bệnh, trước khi sử dụng vào mục đích khác.
4.3. Xử lý phân gà bằng hố ủ phân
* Yêu cầu hố ủ phân
- Có mái che mưa nắng - Có tường bao
135
- Thường xuyên phun thuốc sát trùng quanh hố ủ để diệt ruồi muỗi.
* Vị trí bể chứa phân
- Cách xa giếng (ít nhất 100 m), cách xa các nguồn nước mặt (suối, mương, ao, sơng, ít nhất 30 m).
- Vị trí khơng bị úng ngập nước - Cuối hướng gió chính.
* Cách ủ: Tỷ lệ thường dùng: 100kg phân chuồng + 2 – 3 kg supe lân hoặc
vôi bột.
- Xếp 1 lớp phân khoảng 40 – 50 cm, - Rắc lớp vôi, lân
- Xếp tiếp lớp phân và vôi.
Khi đống phân cao 1,2 – 1,5 m thì: - Đắp kín bùn nhào.
- Cắm ống nứa, tre lên khối phân đã ủ. - Đổ nước để tăng độ ẩm.
Sau 1,5 – 2 tháng mang phân đi bón cây.
* Các quy tắc an toàn
- Các bể chứa phân cần thơng gió để phịng ngừa cháy nổ.
* Vận chuyển phân
- Không nên vận chuyển phân trong điều kiện thời tiết khơ, gió lớn - Hạn chế tối đa sự rò rỉ phân từ vật chứa trên đường vận chuyển. - Khi xảy ra rị rỉ thì phải dọn sạch ngay.
* Ghi chép theo dõi việc ủ phân
4.4. Xử lý bằng bể biogas
Vận hành bể Biogas
* Nạp phân gà vào bể Biogas
- Tỷ lệ pha loãng là 1 - 2 lít nước/1 kg phân gà và phân gia súc. - Nước pha loãng là nước hồ, ao tự nhiên tốt hơn nước máy.
- Chỉ dùng phân của gà khoẻ mạnh, không dùng phân của gà đang điều trị bằng kháng sinh.
136
Không cho các tạp chất sau đây vào bể phân giải: - Đất, cát, sỏi, đá,... vì chúng sẽ gây lắng cặn. - Que, cành cây, mẩu gỗ là các thứ khó phân giải.
- Dầu mỡ, xà phòng, thuốc tẩy, thuốc trừ sâu, thuốc sát trùng, phân và gà đang điều trị bằng kháng sinh.
* Phá váng tạo trên bề mặt nước trong bể Biogas
- Khuấy đảo để hạn chế sự hình thành váng trên bề mặt nước trong bể Biogas. - Khi váng đã quá dày, cần phải mở nắp để lấy váng ra khỏi bể.
* Phịng cháy do khí thải từ bể Biogas rị rỉ
- Khơng được châm lửa vào đầu ống dẫn khí để thử vì có nguy cơ gây cháy nổ.
- Cần khóa van tổng để kiểm tra và tuyệt đối cấm bật diêm, hút thuốc khi ngửi thấy mùi hắc của khí metan thốt ra từ bể biogas.
* Sử dụng phụ phẩm bể Biogas
Phụ phẩm bể Biogas bao bồm : Bã phân và nước thải của bể. - Bã phân lấy ra từ bể: Sử dụng để bón lót cây trồng, ni cá.
- Nước thải của bể: Sử dụng để bón thúc cây trồng 6. Ghi chép theo dõi vận hành bể biogas
4.5. Xử lý chất thải lỏng
Chất thải lỏng chăn nuôi gà: Nước vệ sinh chuồng sau xuất bán gà Xử lý nước vệ sinh chuồng sau xuất bán gà:
- Thu gom nước thải sau khi sát trùng vào hố xây chứa vơi lỗng (1 kg vơi tơi trong 10 lít nước).
- Sau hơn 1 tuần đổ nước từ hố (chứa vơi lỗng) vào hố ủ phân.
4.6. Xử lý xác gà chết
- Lấy xác gà ra khỏi đàn càng nhanh càng tốt nhằm tránh lây nhiễm. - Báo ngay cho cán bộ thú y.
- Không được sử dụng xác gà làm thực phẩm.
- Xử lý xác gà bằng cách đốt hoặc chôn đúng nơi quy định.
- Nơi xử lý xác gà phải cách xa tối thiểu 20 m đối với giếng nước, nguồn nước mặt và chuồng nuôi.
137
- Giặt sạch, đổ nước sôi khử trùng hoặc đốt các trang bị bảo hộ đã sử dụng. - Ghi chép vào sổ sách việc xử lý gà chết theo mẫu
- Xử lý chất thải bằng cách đốt hoặc chôn
* Xử lý chất thải vơ cơ
- Bao bì đựng thức ăn: đưa đại lý để tái sử dụng hoặc dùng để chứa đựng các vật liệu trong gia đình.
- Bơm kim tiêm: Sau mỗi lần tiêm nên khử trùng bằng nước sôi để dùng tiếp cho lần sau. Trong trường hợp nghi gà bị dịch, tuyệt đối không sử dụng lại kim tiêm. Kim tiêm, chai lọ, bao bì đựng thuốc phải thu gom lại giao cho cán bộ thú y xử lý
* Sử dụng chế phẩm vi sinh để hạn chế mùi hôi khu chăn nuôi
Sử dụng một số chế phẩm sinh học dùng trong phun xịt xung quanh chuồng nuôi, cho vào bồn chứa phân