3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 8 phút)
GV giao bài tập: Viết lại các đoạn văn mắc lỗi.
Cá nhân HS xem bài viết của mình, lấy căn cứ viết lại đoạn văn.
GV gọi 1-3 HS đọc lại đoạn văn để cả lớp nhận xét.
GV nhận xét, lưu ý HS những lỗi khơng
đáng có khi viết văn.
4. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (Thời gian: 2 phút)
BTVN:
- Tiếp tục ôn luyện lại các kiến thức. - Viết lại các đoạn văn mắc lỗi.
- Chuẩn bị bài: Nhớ rừng ( đọc văn bản, trả lời các câu hỏi SGK).
PHẦN I. (4,0 điểm)
Câu NỘI DUNG ĐIỂM
1
- Tên văn bản: Lão Hạc - Tác giả: Nam Cao
- Phương thức biểu đạt chính: Tự sự - Thể loại: Truyện ngắn 0.25 0.25 0,25 0,25 2
- Cấu tạo câu ghép:
Lão /tự bảo lão như thế, và lão/ làm đúng như thế.
C1 V1 C2 V2
- Cách nối: Nối bằng quan hệ từ và (hoặc dấu phẩy)
0,5
0,5
3 * Yêu cầu về hình thức: viết đúng yêu cầu về hình thức của đoạn văn; có
từ ngữ chủ đề hoặc câu chủ đề; trình bày sạch đẹp, sáng tạo; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt.
* u cầu về nội dung: HS có thể trình bày theo nhiều cách song cần đảm
bảo các yêu cầu sau: Nội dung:
- Lão Hạc thể hiện tình u thương vơ bờ đối với con, lo lắng cho con và tương lai của con.
- Trách nhiệm của mỗi người đối với gia đình: + Cần biết u thương, chăm sóc người thân...
0,5
+ Vâng lời ông bà, cha mẹ...
+ Chăm chỉ, giúp đỡ mọi việc trong gia đình, chăm ngoan học giỏi…
0,5 0,5
PHẦN II. (6,0 điểm)
Ý Kiến thức, kĩ năng cần đạt được Điểm
a Đảm bảo cấu trúc bài văn: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. 0,25b Xác định đúng dạng đề: Bài văn thuyết minh có sử dụng các phươngpháp thuyết minh… 0,25 b Xác định đúng dạng đề: Bài văn thuyết minh có sử dụng các phươngpháp thuyết minh… 0,25
1. Mở bài
- Giới thiệu về bút bi. 0,5
2. Thân bài
- Nguồn gốc, xuất xứ: Theo nhiều tài liệu nghiên cứu thì: + Bút bi được phát minh bởi một nhà báo người Hungary. + Dần dần được mọi người sử dụng rộng rãi.
- Đặc điểm, cấu tạo: Cấu tạo của bút bi gồm 3 bộ phận chính: Vỏ bút, ruột bút và bộ phận điều khiển.
+ Vỏ bút: thường được làm bằng chất liệu nhựa hơi cứng hoặc bằng kim loại, hình trụ trịn.
+ Ruột bút: nằm phía trong vỏ bút, làm từ loại nhựa có tính chất dẻo và có thể thay đổi màu mực dễ dàng.
+ Bộ điều khiển gồm lò xo và nút bật.
+ Kiểu dáng, màu sắc, giá cả khác nhau tùy thuộc vào lứa tuổi, nhu cầu sử dụng và thị hiếu người dùng.
+ Có nhiều loại bút mẫu mã đa dạng, phong phú… - Công dụng:
+ Để sử dụng trong học tập, làm việc...
+ Là một món quà đầy ý nghĩa dành để tặng bạn bè, thầy cô, đồng nghiệp.
- Cách sử dụng, bảo quản:
+ Bút được hoạt động với cơ chế đơn giản, khi muốn sử dụng thì ta chỉ cần bấm vào nút bật hặc mở nắp bút.
+ Khi không dùng ta bấm nút tắt và đóng nắp. + Giữ gìn bút, sử dụng nhẹ nhàng.
+ Để trong hộp bút... - Ý nghĩa:
+ Là đồ dùng học tập khơng thể thiếu với học sinh.
0,5
2,0
0,5
0,5
+ Gắn bó mật thiết với đời sống con người.
3. Kết bài
- Khẳng định giá trị của bút bi đối với đời sống. - Bày tỏ thái độ đối với đối tượng thuyết minh.
0,5
c Sáng tạo: Ngơn ngữ khoa học có kết hợp các phương pháp thuyết
minh. 0,25
d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0,256.0 6.0
Tổng toàn bài 10.0
ĐỀ SỐ 2
PHẦN I. (4,0 điểm)
Câu NỘI DUNG ĐIỂM
1
- Tên văn bản: Trong lòng mẹ - Tác giả: Nguyên Hồng - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự - Thể loại: Hồi kí 0,25 0,25 0,25 0,25 2
- Cấu tạo câu ghép:
Mẹ tôi/ vừa kéo tay tơi, xoa đầu tơi hỏi, thì tơi /ịa lên
C1 V1 C2 V2 khóc rồi cứ thế nức nở.
- Cách nối: Nối bằng quan hệ từ thì (hoặc dấu phẩy)
0,5
0,5
3 * Yêu cầu về hình thức: viết đúng u cầu về hình thức của đoạn
văn; có từ ngữ chủ đề hoặc câu chủ đề; trình bày sạch đẹp, sáng tạo; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt.
* Yêu cầu về nội dung: HS có thể trình bày theo nhiều cách song cần
đảm bảo các yêu cầu sau: Nội dung:
- Bé Hồng vô cùng vui sướng, hạnh phúc khi được gặp lại mẹ. - Mỗi chúng ta cần thể hiện tình yêu thương đối với cha mẹ: + Ngoan ngoãn, vâng lời cha mẹ...
0,5 0,5
+ Quan tâm, chăm sóc cha mẹ...
+ Chăm chỉ giúp đỡ cha mẹ. Học tập trau dồi khơng để cha mẹ phiền lịng...
0,5 0,5
PHẦN II. (6,0 điểm)
Ý Kiến thức, kĩ năng cần đạt được Điểm
a Đảm bảo cấu trúc bài văn: Có đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. 0,25b Xác định đúng dạng đề: Bài văn thuyết minh có sử dụng các phươngpháp thuyết minh… 0,25 b Xác định đúng dạng đề: Bài văn thuyết minh có sử dụng các phươngpháp thuyết minh… 0,25
1. Mở bài
- Giới thiệu chiếc cặp sách. 0,5
2. Thân bài
- Nguồn gốc, xuất xứ: Theo nhiều tài liệu nghiên cứu thì:
+ Vào năm 1988, nước Mỹ lần đầu tiên sản xuất ra chiếc cặp sách mang phong cách cổ điển.
+ Được sử dụng phổ biến nhiều nơi ở Mỹ và sau đó lan rộng ra khắp thế giới.
- Cấu tạo, đặc điểm: Chiếc cặp có cấu tạo rất đơn giản.
+ Bên ngồi: Chỉ có mặt cặp, quai xách, nắp mở, một số cặp có quai đeo.
+ Bên trong: Có nhiều ngăn để đựng sách vở, bút viết… + Chất liệu: Vải nỉ, các loại da: cá sấu, da trâu, da bị… + Có nhiều loại cặp với kiểu dáng, mẫu mã khác nhau… - Công dụng:
+ Dùng để đựng sách vở, bút viết. + Dùng đựng tài liệu, sổ sách…
- Cách sử dụng, bảo quản: Tùy theo từng đối tượng mà con người có những cách sử dụng cặp khác nhau.
+ Dùng tay xách cặp hoặc ôm cặp vào người. + Đeo chéo sang một bên
+ Đeo sau lưng…
+ Không nên mang cặp quá nặng, thường xuyên thay đổi tay xách và vai đeo.
+ Thường xuyên lau chùi hoặc giặt cặp để giữ độ mới của cặp. + Không quăng cặp hay mạnh tay để tránh làm rách cặp… - Ý nghĩa:
+ Là người bạn khơng thể thiếu của người học sinh. + Gắn bó mật thiết với cuộc sống con người.
0,5
2,0
0,5
0,5
3. Kết bài
- Khẳng định giá trị của chiếc cặp với đời sống. - Bày tỏ thái độ đối với đối tượng thuyết minh.
0,5
c Sáng tạo: Ngơn ngữ khoa học có kết hợp các phương pháp thuyết
minh. 0,25
d Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0,256.0 6.0