Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu.

Một phần của tài liệu VĂN 8 THÁNG 10 (Trang 70 - 74)

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Mối quan hệ về ý nghĩa giữa các vế câu ghép.

- Cách thể hiện quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép.

2. Kĩ năng

- Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép dựa vào văn cảnh hoặc hoàn cảnh giao tiếp.

- Tạo lập tương đối thành thạo câu ghép phù hợp với yêu cầu giao tiếp.

3. Thái độ

- Có ý thức sử dụng câu ghép trong văn nói và văn viết.

4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt. - Phẩm chất: chăm chỉ, tự tin.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Giáo viên: KHBD, máy tính. 1. Giáo viên: KHBD, máy tính.

2. Học sinh: chuẩn bị bài theo yêu cầu.III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: 5 phút)

GV nêu vấn đề:

Phân tích cấu tạo của câu ghép sau: 1. Vì trời mưa nên đường lầy lội.

2. Bạn Lan học giỏi nhưng lại trầm tính.

Cho biết cách nối các vế của câu ghép trên. HS thực hiện nhiệm vụ, đánh giá, nhận xét. GV nhận xét, dẫn dắt bài mới.

2- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 22 phút)HĐ1. HD HS tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các HĐ1. HD HS tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các

vế câu.

GV chiếu đoạn văn SGK/ 123. HS đọc đoạn văn.

<?> Em hãy xác định các vế câu ?

<?> Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép trên là quan hệ gì ?

- Vế A: Kết quả. - Vế B: Nguyên nhân.

<?> Em hãy thêm những quan hệ ý nghĩa có thể có giữa các vế câu ?

GV chiếu bài tập nhanh.

I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu. câu.

1. Ví dụ: (Sgk/ 123)

- Đoạn văn là câu ghép có quan hệ ý nghĩa: Nguyên nhân - kết quả.

HS hoạt động theo nhóm bàn (3’); cử đại diện trình bày.

<?> Xác định vế câu và ý nghĩa quan hệ giữa các vế trong câu ghép trên.

- Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. ( Thanh Tịnh )

 Quan hệ mục đích.

- Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền cau có theo.

 Quan hệ điều kiện - kết quả.

- Tuy nhà Lan rất xa nhưng Lan vẫn đi học đúng giờ.

 Quan hệ tương phản.

- GV tổng hợp, nhận xét, chuẩn KT trên máy.

HĐ2. HD HS rút ra bài học

- HS đọc ghi nhớ.

- GV nhấn mạnh các ý trong phần ghi nhớ.

2. Ghi nhớ: sgk/ 123.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 15 phút)

Thảo luận theo bàn, làm bài tập 1 HS trình bày.

GV nhận xét, KL.

Thảo luận theo bàn, làm bài tập 2 HS trình bày.

GV nhận xét, KL.

HS thảo luận nhóm lớn, ghi bảng nhóm, dán bảng.

II. Luyện tậpBài 1: Bài 1:

a. - Vế (1) và vế (2): Nguyên nhân - kết quả. - Vế (2) và vế (3): Giải thích. b. Hai vế câu có quan hệ điều kiện - kết quả.

c. Các vế câu có quan hệ tăng tiến. d. Các vế câu có quan hệ tương phản.

e. Có 2 câu ghép: Câu đầu dùng từ "rồi" nối 2 vế câu  Chỉ quan hệ thời gian nối tiếp.

- Câu sau không dùng từ nối nhưng ta ngầm hiểu là quan hệ nguyên nhân.

Bài 2:

1. Cả 4 câu ghép đều là quan hệ điều kiện - kết quả.

( (khi) trời xanh thẳm (thì ) biển cũng xanh thẳm )

2. 2 câu ghép đều là quan hệ nguyên nhân - kết quả.

Vế đầu chỉ nguyên nhân Vế sau chỉ kết quả.

Bài 3:

HS nhận xét. GV chốt KT.

mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo.

- Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành câu đơn thì sẽ khơng bảo đảm tính mạch lạc của lập luận.

- Xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách "kể lể" dài dịng của lão Hạc.

4. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (Thời gian: 3 phút)

BTVN:

- Học thuộc ghi nhớ/SGK; Làm bài tập 4, SGK/ 124.

- Tìm câu ghép và phân tích quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu của những câu ghép trong các văn bản truyện kí Việt Nam đã học trong CT Ngữ văn 8.

Ngày dạy : Lớp 8A: Lớp 8B:

Tiết 51

BÀI TOÁN DÂN SỐI- MỤC TIÊU: I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Sự hạn chế gia tăng dân số là con đường “ tồn tại hay không tồn tại” của loài người. - Sự chặt chẽ, khả năng thuyết phục của cách lập luận bắt đầu bằng một câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn

2. Kĩ năng

- Tích hợp với phần TLV, vận dụng kiến thức đã học ở bài Phương pháp thuyết minh để đọc- hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong VB.

3. Thái độ

- Rèn cho HS có ý thức góp phần vào việc tuyên truyền, vận động cho quốc sách của Đảng và nhà nước ta về dân số.

4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực đọc- hiểu văn bản. - Phẩm chất: chăm chỉ, tự tin.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Giáo viên: KHBD, máy tính. 1. Giáo viên: KHBD, máy tính.

2. Học sinh: chuẩn bị bài theo yêu cầu.III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: 5 phút)

GV chiếu một số hình ảnh về dân số và hậu quả của vấn đề dân số.

Yêu cầu HS trình bày suy nghĩ về vấn đề gợi ra từ các bức tranh. GV dẫn vào bài.

2- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 32 phút)HĐ1: HDHS tìm hiểu chung về HĐ1: HDHS tìm hiểu chung về tác giả, văn bản. <?> Em biết gì về tác giả? I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Nhà báo Thái An

- Làm việc tại báo “Giáo dục và Thời đại”.

- Ngịi bút sắc sảo, mang tính thời sự sâu sắc.

GV hướng dẫn đọc; tổ chức cho HS hoạt động chung. GV đọc mẫu một đoạn HS đọc tiếp bài-> lớp nhận xét GV nhận xét cách đọc, uốn nắn, sửa. GV KT một số chú thích. Lưu ý chú thích 3.

<?> Xuất xứ, thể loại, ptbđ của văn bản?

<?> Hãy xác định bố cục của văn bản? Nêu nội dung chính mỗi phần?

GV nhận xét, chuẩn KT trên máy.

Chia 3 phần:

- MB: “Có người bảo”…“sáng

mắt ra”: Nêu vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình.

- TB: “Đó là”…“thứ 34 của bàn cờ”: Bài tốn về tình hình dân số thế giới.

- KB: “Đừng để”…“chính lồi người”: Lời giải cho bài tốn dân

số.

HĐ2: HDHS tìm hiểu chi tiết

<?> Vấn đề được nêu ra trong văn bản là gì? Nhận xét về cách nêu vấn đề của tác giả?

Cá nhân HS khai thác SGK, trả lời.

HS khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận.

HS theo dõi đoạn 2/130

<?> Nội dung chính của phần thân bài là gì?

Tốc độ gia tăng dân số thế giới là rất nhanh.

GV chiếu bài tốn về hạt thóc.

<?> Kể lại câu chuyện về bài tốn cổ, tác giả có dụng ý gì? Gợi ý:

2. Tác phẩm

- Trích “Báo Giáo dục và Thời đại” - Chủ nhật số 28, 1995”.

- Thể loại: Văn bản nhật dụng

- PTBĐ: Nghị luận kết hợp với tự sự, thuyết minh và biểu cảm.

- Bố cục: 3 phần

Một phần của tài liệu VĂN 8 THÁNG 10 (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w