HS đọc ghi nhớ/ SGK/ 108.
Bài tập nhanh: Thảo luận nhóm bàn
<?> Trong hai cách diễn đạt sau, cách nào có sử dụng biện pháp tu từ nói giảm nói tránh và người nói đã dùng cách nào để nói giảm nói tránh?
A B
Ơng cụ đã chết lúc 8 giờ sáng!
Ơng cụ đã từ trần lúc 8 giờ sáng! Bài thơ này dở Bài thơ này chưa
I. Nói giảm, nói tránh và tác dụng củanói giảm, nói tránh. nói giảm, nói tránh.
1. Ví dụ: SGK/ 107.
* VD 1:
- ... đi gặp cụ ... đàn anh khác. - ... đi....
- ... chẳng còn.
-> Đều có nghĩa là nói đến cái chết -> Giảm nhẹ, tránh phần nào sự đau buồn. *VD 2: - ....bầu sữa.... -> Tránh thô ( đảm bảo sự tế nhị, lịch sự) * VD 3: - Con .... lười lắm.
- Con ... khơng được chăm chỉ lắm.
-> Cách nói 2: nhẹ nhàng, tế nhị hơn đối với người tiếp nhận.
2. Ghi nhớ: SGK/ 108.* Lưu ý: * Lưu ý:
quá. được hay lắm Anh còn kém lắm. Anh cần phải cố
gắng hơn nữa Anh ấy bị thương
nặng thế thì khơng sống được lâu nữa đâu chị ạ
Anh ấy thế thì khơng được lâu nữa đâu chị ạ.
Đại diện nhóm trả lời- nhận xét, bổ sung. GV kết luận.
<?> Vậy có những cách nói giảm nói tránh nào?
+ Dùng các từ đồng nghĩa, đặc biệt là những từ Hán Việt ( Chết-> quy tiên, từ
trần....; chôn-> mai táng, an táng)
+ Dùng từ ngữ trái nghĩa ( ác ý -> thiếu
thiện chí; bài thơ của anh dở lắm-> ...chưa được hay lắm)
+ Nói vịng ( Anh còn kém lắm-> Anh
cần phải cố gắng hơn nữa)
+ Nói tỉnh lược ( Anh ấy bị thương nặng
thế thì khơng sống được lâu nữa đâu chị ạ-> Anh ấy thế thì khơng được lâu nữa đâu chị ạ.)
Cho hs theo dõi tình huống:
1. Trong một cuộc họp lớp kiểm điểm bạn Hải hay đi học muộn, bạn Loan nói: “Từ
nay cậu khơng được đi học muộn nữa vì như vậy khơng những ảnh hưởng đến việc rèn luyện đạo đức của bản thân cậu mà còn ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp”. Bạn Trinh cho rằng Loan nói như
vậy là quá gay gắt, chỉ nên nhắc nhở bạn Hải : “ Cậu nên đi học đúng giờ ”. Em
đồng tình với ý kiến nào? Vì sao?
2. Trong khi nhận xét về những nhược
điểm của các bạn với cô giáo chủ nhiệm, bạn lớp trưởng chỉ nêu như sau: “Tuần
qua, một số bạn đi học khơng được đúng giờ lắm” Nói như vậy có nên khơng? Vì Sao?
HS đọc tình huống
<?> Từ 2 tình huống trên em hãy cho biết khi nào thì khơng nên nói giảm, nói tránh?
HS chia sẻ cá nhân. GV kết luận.
a. Các cách nói giảm nói tránh.
- Dùng từ đồng nghĩa đặc biệt là từ Hán Việt.
- Dùng từ trái nghĩa
- Dùng cách nói vịng. - Dùng cách nói tỉnh lược.
b. Tình huống khơng nên nói giảm nóitránh. tránh.
- Khi cần phê bình nghiêm khắc, nói thẳng, nói đúng mức độ sự thật.
- Khi cần thơng tin chính xác, trung thực.
HS đọc yêu cầu bài tập 1- sgk/ 108 - Hoạt động nhóm GV giao việc: + N1, 2: ý a, b, c. + N3, 4: ý c, d, e.. - Điền từ ngữ vào chỗ trống. GV giao việc: + N1, 3: cặp câu a, b, c. + N2, 4: cặp câu c, d, e..
Cần sử dụng cách nói giảm, nói tránh: HS đọc yêu cầu bài tập
GV hướng dẫn hs làm theo mẫu.
HS đọc yêu cầu bài tập
GV gợi ý, HS làm bài tập, trình bày.