I- MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
2- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 10 phút)
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi hai hoa dân chủ. HS lên bốc thăm, trả lời câu hỏi.
Câu 1. Em hãy nêu ra những phẩm chất tốt đẹp của Lão Hạc trong văn bản cùng
tên và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện (Nam Cao)?
Gợi ý:
- Phẩm chất: u thương con, lồi vật; nhân hậu, nghĩa tình và giàu lòng tự trọng.
- Nghệ thuật miêu tả nhân vật: Miêu tả sinh động tâm lí và tính cách nhân vật qua các chi tiết ngoại hình, cử chỉ và lời nói nhân vật.
Câu 2. Em hãy nêu ra những cái hay trong nghệ thuật xây dựng nhân vật trong
văn bản Chiếc lá cuối cùng (O' Hen-ri)?
Gợi ý:
- Nghệ thuật đảo ngược tình huống: diễn ra trên một trục nhưng lại ngược chiều với nhau: Chuyện sống-chết liên quan đến bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng trên cây. Xây dựng nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp tình huống khéo léo, chặt chẽ, kết cấu đảo ngược tinh vi gây sự rung cảm của người đọc.
Câu 3. Em hãy xuất xứ và những nội dung chính của văn bản Trong lịng mẹ
(Ngun Hồng)?
Gợi ý:
- Xuất xứ: Trích từ chương IV của tập Những ngày thơ ấu.
- Nội dung chính: Nguyên Hồng nhớ lại một quãng đời cay đắng thời thơ ấu của mình, trong đó có một cảnh ngộ đáng thương của một đứa trẻ xa mẹ, có tình u vơ bờ đối với mẹ và niểm khát khao cháy bỏng được sống Trong lòng mẹ.
dung, nghệ thuật của văn bản Đánh nhau với cối xay gió (Xec-van-tet)?
Gợi ý:
- Xuất xứ: Là tiểu thuyết xuất sắc của Xec-van-tet. Gồm 126 chương (phần đầu xuất bản năm 1605, phần còn lại xuất bản năm 1615).
- Nội dung, nghệ thuật: Bằng thủ pháp tương phản Xec-van-tet đã xây dựng nên một cặp nhân vật bất hủ trong nền văn học thế giới. Đơn Ki-hơ-tê có nhiều phẩn chất đáng q, cịn Xan-chơ Pan-xa cịn nhiều điều đáng chê trách.
Câu 5. Em hãy nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản
Tức nước vỡ bờ (trích tiểu thuyết Tắt đèn – Ngơ Tất Tố)?
Gợi ý:
- Nội dung: Tác phẩm đã vạch trần bộ mặt thật, tàn độc của một xã hội phong kiến thối nát. Đồng thời tác phẩm còn cho ta thấy vẻ đẹp tiềm tàng của người phụ nữ giữa một thời kì đen tối.
- Nghệ thuật: Xây dựng thành cơng nhân vật, tình huống, bút pháp hiện thực sinh động, giá trị nhân đạo sâu sắc, kể chuyện hấp dẫn người đọc.
Câu 6. Thanh Tịnh (... - ...) tên thật là ..., quê ở ngoại ô ... Phong cách viết văn
thơ của ông ... Một số tác phẩm tiêu biểu như: Quê mẹ (...); Hận chiến trường (...); Ngậm ngải tìm trầm (...);...Em hãy điền vào chỗ trống và nêu xuất xứ của văn bản Tôi đi học?
Gợi ý:
Điền lần lượt như sau:
1911 – 1988; Trần Văn Ninh; thành phố Huế; đậm chất trữ tình, tình cảm êm dịu, trong trẻo; 1941; 1937; 1943.
- Xuất xứ: Tơi đi học trích trong tập truyện ngắn Q mẹ (1941) và tác phẩm
được nhà văn được diễn tả theo dòng hồi tưởng nhân vật.
Câu 7. Tác giả đã dựa vào đâu để có thể viết nên văn bản Thơng tin về ngày Trái Đất năm 2000?
Gợi ý:
- Nhà nước: Soạn thảo dựa trên thông điệp của 13 cơ quan Nhà nước và tổ chức phi Chính phủ phát đi vào ngày 22/4/2000 nhân lần đầu Việt Nam tham gia ngày Trái Đất.
- Đời sống: Vì người dân quá lơ là trước những mỗi nguy hiểm cận kề. Sử dụng một cách bừa bài, vơ lí bao bì ni-lơng mà khơng biết những nguy hại của nó đối với bản thân và xã hội.
Câu 8. Em hãy nêu ra những mộng tưởng của em bé bán diêm (Cô bé bán
diêm – Anđécxen). Và hãy cho biết, vì sao các mộng tưởng của em bé bán diêm lại
biến mất?
Gợi ý:
- Những mộng tưởng của em bé bán diêm: lị sưởi, bàn ăn thịnh soạn, cây thơng Nơ-en, người bà u q.
- Lí do: vì đó chỉ là mộng tưởng khi em bé bán diêm quẹt các cây diêm nhưng khi các que diêm vụt tắt thì các mộng tưởng cũng tan biến
Câu 9. Em hãy nêu thể thơ, bố cục và tóm tắt nội dung, nghệ thuật của bài thơ
Đập đá của Côn Lôn (Phan Châu Trinh)?
Gợi ý:
- Bố cục: Đề - thực - luận - kết (…)
- Nội dung, nghệ thuật chính: bằng bút pháp lãng mạn và giọng điệu hào hùng, bài thơ đã cho ta thấy và cảm nhận được một hình tượng đẹp đẽ, lẫm liệt mà ngang tàng của một vị anh hùng dân tộc, dù bao nhiêu nguy nan nhưng chí khí vẫn khơng bao giờ dời đổi.