HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 20 phút) Hoạt động 1: HDHS lập dàn ý cho bài nó

Một phần của tài liệu VĂN 8 THÁNG 10 (Trang 85 - 88)

I. Dấu ngoặc đơn

2. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 20 phút) Hoạt động 1: HDHS lập dàn ý cho bài nó

Hoạt động 1: HDHS lập dàn ý cho bài nói

GV kiểm tra việc chuẩn bị dàn ý của học sinh. Yêu cầu HS lập dàn ý cho bài nói.

+ Dự kiến các phương pháp sử dụng trong từng phần.

+ Đề cương cần các số liệu cần thiết, chính xác.

<?> Phần mở bài, em dự định viết như thế nào?

<?> Phần thân bài, em thuyết minh theo trình tự nào? Trình bày những ý nào?

HS thảo luận theo bàn, trình bày. + Cấu tạo

+ Tác dụng + Cách bảo quản

GV chốt lại dàn ý bài văn trên màn hình.

Hoạt động 2: HDHS luyện nói

GV cho HS luyện nói trước tổ. HS luyện nói trước tổ.

I. Chuẩn bị

* Dàn ý: Thuyết minh về cái phích nước nóng.

- Mở bài: Giới thiệu chung về chiếc phích nước nóng.

- Thân bài:

+ Cấu tạo của chiếc phích gồm: Ruột phích, vỏ phích, nút phích, tay cầm.

+ Tác dụng của chiếc phích: có thể giữ nước nóng, sử dụng phích tiện lợi đối với cuộc sống con người. + Cách bảo quản: Để ở chỗ an toàn, tránh va đập; cách rửa ruột phích khi bị đóng can xi ở đáy bắng cách cho một ít dầu ăn vào và súc sạch, sau đó rửa sạch.

- Kết bài: Khẳng định sự tiện lợi của phích nước nóng trong sinh hoạt.

II. Luyện nói

Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. ( để hs có cơ hội tập nói, có thể cho các em trình bày một phần trong tổng thể.)

- Nhóm 1: mở bài.

- Nhóm 2: cấu tạo của phích. - Nhóm 3: tác dụng của phích.

- Nhóm 4: nêu cách bảo quản phích....

GV yêu cầu hs nói nghiêm túc, dùng từ đúng, phát âm rõ ràng.

HS nhận xét cách trình bày của bạn theo gợi ý: + Nội dung

+ Tư thế, tác phong...

<?> Vậy muốn làm tốt bài văn thuyết minh, ta phải đảm bảo yêu cầu nào ?

(Phải có tri thức, biết vận dụng linh hoạt các phương pháp thuyết minh.)

- Hệ thống lại toàn bài về sự cần thiết để làm bài văn TM.

- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo của, công dụng của những vật gần gũi với bản thân.

2. Luyện nói trước lớp

* Yêu cầu: Trình bày rõ ràng, mạch lạc.

+ Trình bày một phần trong tổng thể.

+ Nói thành bài trọn vẹn.

3. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (Thời gian: 3 phút)

BTVN:

- Ơn kĩ lí thuyết về văn thuyết minh.

- Tìm hiểu, xây dựng bố cục cho bài văn thuyết minh về một vật dụng tự chọn - Tự luyện nói ở nhà.

- Chuẩn bị bài: Đập đá ở Cơn Lôn

Lớp 8A: Lớp 8B:

Ngày dạy :

Tiết 55

ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN- Phan Châu Trinh- - Phan Châu Trinh- I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Mở rộng kiến thức về văn học cách mạng đầu thế kỉ XX.

- Chí khí lẫm liệt, phong thái đàng hồng của nhà chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh. - Cảm hứng hào hùng, lãng mạn được thể hiện trong bài thơ.

2. Kĩ năng:

- Đọc- hiểu VB thơ thất ngôn bát cú. - Cảm nhận được giọng thơ, hình ảnh thơ...

- Giáo dục tinh thần u nước, lịng tự hào dân tộc, học tập ý chí vượt lên khó khăn của cha ơng xưa.

4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực đọc- hiểu văn bản, năng lực cảm thụ văn học. - Phẩm chất: yêu nước, tự hào dân tộc

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Giáo viên: KHBD, máy tính. 1. Giáo viên: KHBD, máy tính.

2. Học sinh: chuẩn bị bài theo yêu cầu.III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: 5 phút)

GV chiếu một số hình ảnh về nhà tù Cơn Đảo.

HS nhận xét, nêu hiểu biết của mình về nhà tù Cơn Đảo. GV dẫn vào bài.

2- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 32 phút)HĐ1: HDHS tìm hiểu chung về HĐ1: HDHS tìm hiểu chung về

tác giả, văn bản.

<?> Em hiểu gì về tác giả?

HS: Đầu năm 1908 nhân dân Trung Kì nổi dậy chống sưu thuế, Phan Châu Trinh bị bắt, bị kết án chộm và đày ra Côn Đảo (4/1908).

GV chiếu ảnh tác giả.

<?> Nêu hoàn cảnh ra đời bài thơ ?

HS: Bài thơ bằng chữ Nôm, được viết trong thời gian Phan Châu Trinh bị đày ở đảo khi ông cùng các bạn tù khác bị bắt lao động khổ sai đập đá.

1862, nhà tù Côn Đảo được thành lập, nay thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu.

GV hướng dẫn đọc: Phấn chấn, tự tin, khẩu khí ngang tàng, giọng điệu hào hứng.

GV đọc mẫu một lượt. HS đọc bài.

GV nhận xét cách đọc, bổ sung. - Gọi HS đọc chú thích, lưu ý chú thích 4, 5, 6 với lối nói ngụ ý. (Về nhà tự tìm hiểu các chú thích

Một phần của tài liệu VĂN 8 THÁNG 10 (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w