Bài: Thuyết minh về chiếc bút b

Một phần của tài liệu VĂN 8 THÁNG 10 (Trang 101 - 104)

I- MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

a. bài: Thuyết minh về chiếc bút b

Dàn bài.

* Mở bài: Giới thiệu chung về tầm quan trọng của bút bi.

* Thân bài:

- Nguồn gốc, xuất xứ: Được phát minh bởi nhà báo Hungari Lazo Biro vào những năm 1930

- Cấu tạo, đặc điểm: 2 bộ phận chính: + Vỏ bút: ống trụ tròn dài từ 14-15 cm được làm bằng nhựa dẻo hoặc nhựa màu, trên thân thường có các thơng số ghi ngày, nơi sản xuất.

+ Ruột bút: bên trong, làm từ nhựa dẻo, chứa mực đặc hoặc mực nước.

+ Bộ phận đi kèm: lò xo, nút bấm, nắp đậy, bên ngồi vỏ có đai để gắn vào túi áo, vở.

+ Mũi bút chứa viên bi nhỏ, khi viết lăn ra mực để tạo chữ.

+ Bền, đẹp, nhỏ gọn, dễ vận chuyển. + Giá thành rẻ, phù hợp với học sinh. - Phân loại:

+ Kiểu dáng và màu sắc khác nhau tuỳ theo lứa tuổi và thị hiếu của người tiêu dùng.

+ Màu sắc đẹp, nhiều kiểu dáng.

+ Hiện nay trên thị trường đã xuất hiện nhiều thương hiệu bút nổi tiếng.

- Cách sử dụng và bảo quản. + Sử dụng thuận tiện, dễ dàng.

+ Vì viết được nhanh nên dễ giây mực và chữ không được đẹp. Nhưng nếu cẩn thận thì sẽ tạo nên những nét chữ đẹp mê hồn.

+ Bảo quản: Cẩn thận. - Ý nghĩa:

+ Càng ngày càng khẳng định rõ vị trí của mình.

+ Những chiếc bút xinh xinh nằm trong hộp bút thể hiện được nét thẫm mỹ của mỗi con người.

Gọi HS nhận xét, sửa lỗi bài của bạn.

GV nhận xét.

+ Là người bạn đồng hành của học sinh. * Kết bài: kết luận và nhấn mạnh tầm quan trọng của cây bút bi trong cuộc sống.

b. Viết bài

4. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (Thời gian: 3 phút)

BTVN:

- Hoàn thiện bài văn thuyết minh về chiếc bút bi. - Chuẩn bị bài: Ôn tập tổng hợp.

Ngày dạy : Lớp 8A: Lớp 8B: Tiết 59 ÔN TẬP TỔNG HỢP I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ làm bài tổng hợp theo những yêu cầu bắt buộc về cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết, khả năng tích hợp.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS thêm yêu quý và tự hào về nét đẹp trong văn hóa của dân tộc - Có ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ làm bài.

4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: năng lực đọc- hiểu văn bản, năng lực cảm thụ văn học, năng lực giao tiếp và sử dụng TV.

- Phẩm chất: tự tin, chăm chỉ.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Giáo viên: KHBD, máy tính. 1. Giáo viên: KHBD, máy tính.

2. Học sinh: chuẩn bị bài theo yêu cầu.III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: 5 phút)

GV cho HS chơi trị chơi nhìn ảnh đọc tên tác giả. HS tham gia trò chơi.

GV dẫn vào bài.

Một phần của tài liệu VĂN 8 THÁNG 10 (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w