Bài 1
a. đi nghỉ
b. chia tay nhau c. khiếm thị d. có tuổi e. đi bước nữa
Bài 2
a- 2 ; b- 2 ; c- 1 ; d- 1 ; e- 2
Bài 3: Em học kém lắm-> Em cần phải
cố gắng nhiều hơn nữa. Ví dụ:
- Xin chị nói năng nhẹ nhàng hơn.
- Con may cái áo này chưa được đẹp lắm.
Bài 4:
Trong trường hợp phải trình bày, tường thuật một vấn đề gì đó để tránh người nghe có sự hiểu lầm thì cần nói đúng sự thật...
4. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (Thời gian: 3 phút)
BTVN:
- Phân tích tác dụng của biện pháp nói giảm, nói tránh trong một đoạn văn cụ thể. - Chuẩn bị bài: Luyện nói: Kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm
Ngày dạy : Lớp 8A: Lớp 8B:
Tiết 44
LUYỆN NÓI: KỂ CHUYÊN THEO NGÔI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Ngôi kể và tác dụng của việc thay đổi ngôi kể trong văn tự sự. - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự. - Những yêu cầu khi sử dụng văn nói biểu cảm.
2. Kĩ năng
- Kể được một câu chuyện theo nhiều ngôi kể khác nhau, biết lựa chọn ngôi kể phù hợp với câu chuyện được kể.
- Lập dàn ý một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Diễn đạt trôi chảy, gãy gọn, biểu cảm, sinh động câu chuyện kết hợp sử dụng các yếu tố phi ngơn ngữ.
3. Thái độ.
- Có ý thức chuẩn bị bài và trình bày nghiêm túc trước lớp.
4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác.
- Phẩm chất: chăm chỉ, tự tin.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Giáo viên: KHBD, máy tính 1. Giáo viên: KHBD, máy tính
2. Học sinh: chuẩn bị bài theo yêu cầu.III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: 5 phút)
GV cho HS xem clip học sinh thi kể chuyện.
<?> Em có nhận xét gì về bài kể chuyện của bạn?
GV nhận xét, dẫn vào bài.
2- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 10 phút)HĐ1. HD HS ôn tập về ngôi kể. HĐ1. HD HS ôn tập về ngôi kể.
<?> Kể theo ngôi thứ nhất là kể như thế nào ?
(- Là người kể xưng "Tơi", trực tiếp kể ra những điều mình nghe, mình thấy, có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của chính mình, làm tăng tính chân thực, tính thuyết phục).
<?> Kể theo ngôi thứ ba là kể như thế nào?
(- Là người kể tự giấu mình đi, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng).
<?> Cách kể này có tác dụng gì ?
(- Người kể có thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật). GV yêu cầu học sinh lấy ví dụ.
- Ngôi thứ nhất: văn bản "Tôi đi học"; "Lão Hạc"; " Trong lòng mẹ".
- Ngôi thứ ba: văn bản "Tắt đèn"; "Cô bé bán diêm"; "Chiếc lá cuối cùng".
<?> Tại sao người ta phải thay đổi ngơi kể?
(- Tuỳ vào mỗi cốt truyện, tình huống cụ thể mà người viết lựa chọn ngôi kể cho phù hợp tác dụng tăng tính sinh động, phong phú khi miêu tả sự vật, sự việc, con người).