Phương pháp thuyết minh 1 Ví dụ/SGK

Một phần của tài liệu VĂN 8 THÁNG 10 (Trang 57 - 61)

1. Ví dụ/SGK

GV tổng hợp, nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm, chuẩn KT.

<?> Các câu đó có vị trí như thế nào trong bài thuyết minh ?

- Phần lớn có vị trí ở đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trò giới thiệu.

<?> Trong các câu văn trên ta thường gặp từ gì ? Sau từ ấy người ta cung cấp một kiến thức như thế nào ?

- Ta thường gặp từ là. Sau từ ấy người ta chỉ ra đặc điểm, công dụng riêng của sự vật được định nghĩa.

GV cho ví dụ:

 Là phương tiện ...

Sách là gì ? Đồ dùng học tập thiết yếu

 Là người bạn ...

<?> Phương pháp liệt kê có tác dụng như thế nào ?

- Làm cho vấn đề trìu tượng trở nên cụ thể, dễ nắm bắt và có sức thuyết phục.

Ví dụ:

- Liệt kê tác dụng của cây dừa đối với đời sống con người.

- Liệt kê tác hại của bao bì ni lơng đối với môi trường và con người.

<?> Chỉ ra ví dụ trong đv và nêu td của nó đối với việc trình bày cách xử phạt những người hút thuốc lá ở nơi cơng cộng?

<?> Dùng số liệu chính xác có tác dụng gì?

- Nếu khơng có số liệu, người đọc có thể chưa tin vào nội dung thuyết minh, cho rằng người viết suy diễn.

<?> So sánh có tác dụng gì?

- Nói lên tác hại sâu xa, tiềm ẩn cuả thuốc lá dưới cái bề ngồi vơ hại của nó

<?> Hãy cho biết bài Huế đã trình bày các đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào ?

- Là trung tâm văn hoá nghệ thuật. - Sự kết hợp hài hồ của núi sơng ... - Những cơng trình kiến trúc nổi tiếng - Những sản phẩm nổi tiếng ...

- Thành phố đấu tranh kiên cường.  Theo phương pháp phân tích.

a. Phương pháp nêu định nghĩa, giảithích. thích.

- Giữ vai trị giới thiệu đặc điểm, cơng dụng riêng của sự vật được định nghĩa.

b. Phương pháp liệt kê, nêu ví dụ.

- Giúp người đọc hiểu sâu sắc, toàn diện, tin vào nội dung được thuyết minh.

c. Phương pháp nêu ví dụ

- Nêu bằng chứng, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục

d. Phương pháp dùng số liệu (con số).

- Khẳng định độ tin cậy cao.

e. Phương pháp so sánh.

- Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy.

g. Phương pháp phân loại, phân tích.

- Phân tích là chia nhỏ đối tượng ra để xem xét.

- Phân loại là chia đối tựơng vốn có nhiều cá thể thành từng loại theo một tiêu chí.

<?> Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, ta sử dụng những phương pháp nào?

- Có thể sử dụng phối hợp nhiều phương pháp.

<?> Muốn làm tốt bài văn thuyết minh ta phải làm gì?

- HS đọc ghi nhớ ( SGK/ 128).

2. Ghi nhớ: SGK/ 128.3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 5 phút) 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 5 phút)

GV sử dụng câu hỏi trắc nghiệm củng cố nội dung bài học. HS quan sát và trả lời câu hỏi.

GV chốt đáp án.

Câu 1: Văn bản thuyết minh là gì?

A. Là văn bản dùng để trình bày sự việc, diễn biến, nhân vật theo một trật tự nhất định để dẫn đến một kết thú nhằm thuyết phục người đọc, người nghe

B. Là văn bản trình bày chi tiết, cụ thể cho ta cảm nhận được sự vật, con người một cách sinh động và cụ thể

C. Là văn bản trình bày những quan điểm, ý kiến thành những luận điểm

D. Là văn bản dùng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất, ... của sự vật, hiện tượng

Câu 2: Dịng nào nêu khơng đúng về đặc điểm cơ bản của văn thuyết minh?

A. Cung cấp tri thức khách quan.

B. Phương thức biểu đạt là các phương pháp giới thiệu, giải thích.

C. Lời văn sử dụng rộng rãi các biện pháp tu từ.

D. Ngơn ngữ chính xác, khoa học, dễ hiểu.

Câu 3: Nhận định nào nói đúng về mục đích của văn bản thuyết minh?

A. Đem lại cho con người những tri thức mà con người chưa từng biết đến để hiểu biết và từ đó có thái độ, hành động đúng đắn

B. Đem lại cho con người những tri thức chính xác, khách quan về sự vật, hiện tượng để có thái độ, hành động đúng đắn

C. Đem lại cho con người những tri thức mới lạ để con người phát hiện ra cái hay, cái đẹp của những tri thức đó

D. Đem lại cho con người những tri thức tiêu biểu nhất để con người hiểu biết và bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc về chúng.

Câu 4: Đoạn văn sau sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết minh nào?

Ta đến Viện Nghiên cứu các bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết: Chất ni-cô- tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. Có thấy một bệnh nhân bị tắc động mạch chân lên những cơn đau như thế nào, rồi phải cắt dần từng ngón chân đến cả bàn chân, có thấy những người 40 – 50 tuổi đã chết đột xuất vì nhồi máu cơ tim; có thấy những khối ưng thư ghê tởm mới nhận ra tắc hại ghê gớm của thuốc lá.

(Ôn dịch, thuốc lá) A. So sánh, phân tích, nêu số liệu

B. Liệt kê, phân tích, nêu ví dụ cụ thể

C. Liệt kê, nêu số liệu, nêu ví dụ cụ thể D. Định nghĩa, nếu số liệu, nêu ví dụ

Câu 5: Các phương pháp thuyết minh nào được sử dụng trong đoạn văn sau?

Ngày nay, đi các nước phát triển, đâu cũng thấy nổi lên chiến dịch chống thuốc lá. Người ta cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tại phạm phạt 500 đô la). Khắp nơi, những tài liệu, khẩu hiệu chống thuốc lá dần lấn át những quảng cáo của các hãng thuốc lá. Và nhiều nước đã cấm quảng cáo thuốc lá trên báo chí, vơ tuyến truyền hình. Chỉ trong vài năm, chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối thế kỉ XX: “Một châu Âu khơng cịn thuốc lá”. Nước ta khác với các nước châu Âu, đang cịn trong tình trạng có nhiều bệnh tật do vi trùng, kí sinh trùng gây ra, nay lại theo địi các nước phát triển, nhiễm thêm các bệnh do thuốc lá; sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy chưa thanh tốn được, lại ơm thêm ơn dịch thuốc lá này.

(Ôn dịch, thuốc lá) A. Nêu số liệu, nêu ví dụ, liệt kê, so sánh

B. So sánh, nêu ví dụ, định nghĩa, liệt kê

C. Giải thích, nêu số liệu, phân tích , so sánh, liệt kê

D. Nêu ví dụ, định nghĩa, phân tích, phân loại.

4. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (Thời gian: 3 phút)

BTVN: - Nắm được:

+ Văn bản thuyết minh; ý nghĩa, phạm vi sử dụng của văn bản thuyết minh. + Yêu cầu của văn bản thuyết minh (về nội dung, ngôn ngữ...)

+ Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh.

- Chuẩn bị bài: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh -> Lưu ý: tập trung vào phần II ( Bài Cách làm bài văn thuyết minh).

Ngày dạy : Lớp 8A: Lớp 8B:

Tiết 48

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINHPHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT MINHI- MỤC TIÊU: I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Yêu cầu cần đạt khi làm bài văn thuyết minh.

- Cách quan sát, tích luỹ tri thức và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh.

- Quan sát nắm được đặc điểm, cấu tạo, ngun lí vận hành, cơng dụng ... của đối tượng cần thuyết minh.

- Tìm ý, lập dàn ý, tạo lập một Vb thuyết minh.

3. Thái độ: Sử dụng văn bản thuyết minh đúng với nhu cầu giao tiếp.4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực 4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt. - Phẩm chất: chăm chỉ, tự tin.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Giáo viên: KHBD, máy tính. 1. Giáo viên: KHBD, máy tính.

2. Học sinh: chuẩn bị bài theo yêu cầu.III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: 5 phút)

GV nêu vấn đề:

<?> Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, ta phải làm gì ?

<?> Muốn bài văn có sức thuyết phục, địi hỏi người viết phải làm gì ?

HS trình bày.

GV nhận xét, chuẩn KT, dẫn vào bài mới.

2- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (Thời gian: 22 phút)

HDHS tìm hiểu cách làm bài văn TM HS đọc bài văn "Xe đạp".

<?> Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì? Chỉ ra phần MB, TB, KB và cho biết nội dung mỗi phần?

(- MB : Từ đầu  sức người: giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp.

- TB: Tiếp  thể thao: Giới thiệu cấu tạo của xe đạp, nguyên tắc hoạt động của nó. - KB: Cịn lại: Nêu vị trí của xe đạp trong đời sống con người và trong tương lai.) HS thảo luận nhóm nhỏ (3’):

- Phần MB có thể bỏ câu 1 được khơng? Vì sao?

- Phần TB để giới thiệu cấu tạo của xe đạp thì phải dùng phương pháp gì?

- Nên chia chiếc xe đạp ra mấy phần để trình bày ?

- Nếu trình bày theo lối liệt kê có được khơng?

HS thảo luận, cử đại diện trình bày - Các nhóm nhận xét chéo - GV tổng hợp, chuẩn KT

Có thể nói : Xe đạp là phương tiện giao

Một phần của tài liệu VĂN 8 THÁNG 10 (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w