Nói quá và tác dụng của nói quá.

Một phần của tài liệu VĂN 8 THÁNG 10 (Trang 32 - 35)

HĐ1: HDHS tìm hiểu khái niệm nói q và tác

dụng của nói q.

GV chiếu ví dụ SGK/ 101. HS đọc ví dụ.

a."Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối" b. "Mồ hơi thánh thót như mưa ruộng cày" nói có q sự thật khơng?

<?> Thực chất mấy câu đó nhằm nói điều gì ?

HS: Thực chất chưa đến mức như vậy, nhưng người nói muốn nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho người nghe.

<?> Các câu tục ngữ trên dựa trên cơ sở thực tế nào?

Ngụ ý: Hiện tượng địa lý

Thời gian: Đêm tháng năm và ngày tháng mười rất ngắn ( Cần tranh thủ thời gian để làm việc)

Câu: Mồ hơi thánh thót... Lao động của người nông dân hết sức vất vả, mồ hôi ra nhiều.

<?> Hãy thử so sánh cách nói quá với cách nói thực tế: ( màn hình)

- Đêm tháng năm rất ngắn - Ngày tháng mười rất ngắn - Mồ hôi ướt đẫm

Cách nói nào hay hơn? HS trả lời.

<?> Cách nói như trên là biện pháp tu từ nói quá. Vậy thế nào là nói quá? Tác dụng của nói quá?

HS đọc ghi nhớ / SGK/ 102.

GV: Em hãy tìm các câu tục ngữ có sử dụng biện pháp tu từ nói quá?

HS: lấy VD. GV chiếu VD ( màn hình)

- Con rận bằng con ba ba. - Lỗ mũi mười tám gánh lông.

- Con đom đóm bằng con ma chơi....

HĐ2: HDHS phân biệt nói q, nói khốc.

<?> Nói q giống và khác với nói khốc như thế nào?

HS thảo luận theo bàn, trình bày.

I. Nói q và tác dụng của nói q. q.

1. Ví dụ: SGK / 101.2. Nhận xét. 2. Nhận xét.

- Nói quá sự thật, nói phóng đại

-> Tác dụng: Nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.

GV kết luận (màn hình)

Tổ chức thảo luận nhóm lớn, trình bày.

<?> Khi nào nên sử dụng nói q, khi nào khơng nên sử dụng?

GV kết luận (màn hình)

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 15 phút)

GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, cặp đơi.....; HD HS hồn thành bài tập 1 trong SGK. HS trình bày. GV chuẩn KT HS làm việc cá nhân BT2,3 Trình bày. GV nhận xét. II. Luyện tập Bài 1 a. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.

 ý nói đến sức lao động của con người làm ra của cải, vật chất. Dù đất đai khơ cằn... nhưng có sức lao động của con người cũng sẽ trở thành mảnh đất màu mỡ, ni sống con người.

b. Em có thể đi lên đến tận trời. c. Thét ra lửa.

Bài 2

a. Chó ăn đá gà ăn sỏi. b. Bầm gan tím ruột. c. Ruột để ngoài da.

GV tổ chức trị chơi, chiếu các bức hình u cầu HS nhìn hình đốn chữ.

HS tham gia trị chơi. GV nhận xét

d. Nở từng khúc ruột. e. Vắt chân lên cổ.

Bài 3

- Cơ hoa hậu năm nay có vẻ đẹp nghiêng nước, nghiêng thành.

- Hơm nay kiểm tra tốn khó q, mình nghĩ nát óc mà khơng ra. - Sức mạnh của tập thể có thể dời non lấp biển.

Bài 4

- Đen như cột nhà cháy. - Lớn nhanh như thổi. - Làm như mèo mửa. - Ăn như rồng cuốn - Nói như rồng leo.

4. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (Thời gian: 3 phút)

BTVN:

- Sưu tầm thơ văn, thành ngữ, tục ngữ, ca dao có sử dụng biện pháp nói quá. Nêu tác dụng của phép nói quá đó.

- Viết đoạn văn (chủ đề tự chọn) có sử dụng phép nói quá. Gạch chân và nêu tác dụng của phép nói quá sử dụng trong đoạn văn.

Ngày dạy : Lớp 8A: Lớp 8B:

Tiết 41

THÔNG TIN VỀ NGÀY TRÁI ĐẤTI- MỤC TIÊU: I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khoẻ của con người do thói quen dùng túi ni lơng.

- Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày.

- Việc sử dụng từ ngữ dễ hiểu, sự giải thích đơn giản mà sáng tỏ và bố cục chặt chẽ, hợp lí đã tạo nên tính thuyết phục của VB.

- Tích hợp nội dung bảo vệ mơi trường trong toàn bộ các phần của bài học.

2. Kĩ năng:

- Tích hợp với phần TLV để tập viết bài văn thuyết minh.

- Đọc- hiểu một VB nhật dụng đề cập đến một vấn đề xã hội bức thiết.

3. Thái độ:

- Có thái độ, ý thức tích cực trong việc bảo vệ mơi trường qua việc sử dụng bao bì và xử lí rác thải, sống có trách nhiệm với cộng đồng xã hội.

4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt - Phẩm chất: chăm chỉ, tự tin.

Một phần của tài liệu VĂN 8 THÁNG 10 (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w