HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 17 phút)

Một phần của tài liệu VĂN 8 THÁNG 10 (Trang 83 - 85)

I. Dấu ngoặc đơn

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Thời gian: 17 phút)

HS đọc yêu cầu bài tập 1. sgk/ 142. - Hoạt động nhóm

GV giao việc:

+ N1, 2 : ý a, b, c + N3, 4 : ý c, d, e - HS trao đổi, thảo luận.

+ N1, 3: cử đại diện trình bày. + N 2, 4: nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận.

- HS đọc yêu cầu bài tập 2 sgk/ 143. - GV giải thích lí do:

a. Đánh dấu từ ngữ được dẫn lại. b. Báo trước lời dẫn trực tiếp.

II. Luyện tập

Bài 1- SGK/ 142-143.

Công dụng của dấu ngoặc kép: dùng đánh dấu :

a. Câu nói được dẫn trực tiếp. b.Từ ngữ có hàm ý mỉa mai. c. Từ ngữ được dẫn trực tiếp. d. Từ ngữ được dẫn trực tiếp và có hàm ý mỉa mai.

e. Từ ngữ được dẫn trực tiếp. (2 câu thơ cũng được dẫn trực tiếp)

Bài 2 - SGK/143.

a. Đặt dấu hai chấm sau "cười bảo" (báo trước lời đối thoại)

- Đánh dấu trực tiếp, và viết hoa từ "cháu" (vì mở đầu một câu)

c. báo trước lời dẫn trực tiếp.

- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp, viết hoa từ "đây" Chú ý: lời dẫn trực tiếp là của chính người nói (ơng giáo) được dùng vào thời điểm khác (khi con trai lão Hạc trở về)

HS đọc yêu cầu bài tập 3 sgk/ 143. - Trao đổi, thảo luận.

- Trình bày ý kiến.

GV củng cố bài, HDHS sử dụng dấu ngoặc kép khi viết văn.

"tươi".

b. Đặt dấu hai chấm sau "chú Tiến Lê".

- Đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại.

c. Đặt dấu hai chấm sau "bảo hắn". - Đặt dấu ngoặc kép cho phần còn lại.

Bài 3- SGK/143-144.

a. Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời của chủ tịch Hồ Chí Minh.

b. Khơng dùng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm như trên vì câu nói khơng được dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp).

4. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG (Thời gian: 3 phút)

BTVN:

- Làm bài tập 4, 5 SGK/ 144.

- Tìm các VB có dấu ngoặc kép, chỉ ra cơng dụng của các dấu ngoặc kép đó. - Chuẩn bị bài: Luyện nói thuyết minh về một đồ dùng.

- Tự học: Ôn luyện về dấu câu (Dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép);

Ngày dạy : Lớp 8A: Lớp 8B: Tiết 54 LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG I- MỤC TIÊU: 1. Kiến thức

- Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo của, công dụng của những vật gần gũi với bản thân.

- Cách xây dựng trình tự các nội dung cần trình bày bằng ngơn ngữ nói về một thứ đồ dùng trước lớp.

2. Kĩ năng

- Tạo lập văn bản thuyết minh.

- Sử dụng ngơn ngữ dạng nói trình bày chủ động một thứ đồ dùng trước tập thể lớp.

Tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn suy nghĩ, phát biểu.

4. Định hướng phát triển phẩm chất, năng lực

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt. - Phẩm chất: chăm chỉ, tự tin.

II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:1. Giáo viên: KHBD, máy tính. 1. Giáo viên: KHBD, máy tính.

2. Học sinh: chuẩn bị bài theo yêu cầu.III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: III- CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (Thời gian: 5 phút)

GV chiếu hình ảnh về một số đồ dùng, cho HS lựa chọn một đồ dùng và giới thiệu về đồ dùng.

HS trình bày.

GV dẫn vào bài mới.

Một phần của tài liệu VĂN 8 THÁNG 10 (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w