dạy Phƣơng pháp,
1.3.2. Hoạt động dạy và hoạt động họ cở trường THPT.
Hoạt động dạy học đƣợc hiểu là hoạt động kép bao gồm có hoạt động dạy của thầy và hoạt động học của trò.
1.3.2.1. Hoạt động dạy: là sự tổ chức, điều khiển tối ƣu quá trình học, học
sinh lĩnh hội kiến thức, qua đó hình thành và phát triển nhân cách của mình. Ngƣời thầy là chủ thể của hoạt động dạy với nội dung dạy học theo chƣơng trình qui định, bằng hình thức nhà trƣờng; vai trị chủ đạo của hoạt động dạy đƣợc biểu hiện với ý nghĩa là tổ chức và điều khiển học sinh học tập, giúp học sinh nắm kiến thức, hình thành kỹ năng, thái độ.
Chức năng xã hội bao trùm của hoạt động dạy là truyền thụ hệ thống kinh nghiệm của xã hội cho thế hệ trẻ. Các chức năng thành phần gồm: Định hƣớng; ủy thác; kích thích động viên; trợ giúp và tham vấn; tổ chức hành động học của ngƣời học; Kiểm soát; Đánh giá.
1.3.2.2. Hoạt động học: là q trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái
niệm khoa học, dƣới sự điều khiển sƣ phạm của ngƣời thầy; trong đó ngƣời học là chủ thể, khái niệm khoa học là đối tƣợng để chiếm lĩnh.
Về bản chất: Học là sự tiếp thu, xử lý thông tin chủ yếu bằng các thao tác trí tuệ dựa vào vốn sinh học và vốn đạt đƣợc của cá nhân, từ đó có đƣợc tri thức, kỹ năng, thái độ mới.
Về chức năng: Học là lĩnh hội và tự điều khiển quá trình chiếm lĩnh khái niệm khoa học của mình. Hai chức năng này thống nhất với nhau.
Về nội dung: Học là toàn bộ hệ thống khái niệm của môn học, cấu trúc logic của môn học, các phƣơng pháp đặc trƣng của khoa học, ngôn ngữ của khoa học và sự vận dụng hiểu biết vào cuộc sống.
Về phƣơng pháp: Học là phƣơng pháp nhận thức, chiếm lĩnh khái niệm khoa học phản ánh đối tƣợng của nhận thức, biến các hiểu biết của nhân loại thành học vấn của bản thân.
1.3.2.3. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học
Từ những lý luận của hoạt động dạy và hoạt động học thì, dạy học là khái niệm chỉ quá trình hoạt động chung của ngƣời dạy và ngƣời học, trong đó:
- Hai hoạt động dạy và học tồn tại song song và phát triển trong cùng một quá trình thống nhất, chúng bổ sung cho nhau, chế ƣớc nhau và là đối tƣợng tác động chủ yếu của nhau, nhằm kích thích động lực bên trong của mỗi chủ thể để cùng phát triển;
- Ngƣời dạy ln ln giữ vai trị chủ đạo trong việc định hƣớng tổ chức, điều khiển và thực hiện các hoạt động truyền thụ kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo đến ngƣời học một cách khoa học nhất;
- Ngƣời học sẽ ý thức và tổ chức q trình tiếp thu một cách tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo hệ thống những kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo nhằm: hình thành năng lực, thái độ đúng đắn, tạo ra động lực cho việc học (với tƣ cách là chủ thể sáng tạo) và hình thành nhân cách cho bản thân.